Cứ hay down phim, tải nhạc như em sẽ thấy uc dùng rất nhanh và nhẹ. Thằ.ng chrome mà down 1 lúc 6 phim với máy ram 1g thì chắc đơ luôn khỏi chạyUC browser ngon hơn Chrome ư? Lạ nhỉ!
Cứ hay down phim, tải nhạc như em sẽ thấy uc dùng rất nhanh và nhẹ. Thằ.ng chrome mà down 1 lúc 6 phim với máy ram 1g thì chắc đơ luôn khỏi chạyUC browser ngon hơn Chrome ư? Lạ nhỉ!
Thế dùng IPhone có apps này không Út?http://www.24h.com.vn/cong-nghe-thong-tin/hay-go-29-ung-dung-sau-ra-khoi-smartphone-ngay-lap-tuc-c55a811260.html
Hiện tại có khá nhiều ứng dụng trên Google Play được tích hợp sẵn phần mềm độc hại, đơn cử như ES File Explorer, InstaMag, App2SD, GO Keyboard…
Để tăng thu nhập, nhiều nhà phát triển đã tích hợp thêm các add-on độc hại bên ngoài như DU Battery Boost, DU Boost Charge, DU Speed Charge… lên ứng dụng của họ.
Theo trang công nghệ WonderHowTo, những add-on độc hại này sẽ hiển thị ngay trên màn hình khóa khi thiết bị đang được cắm sạc, khi người dùng lỡ tay nhấn vào, nó sẽ tải hoặc cài đặt thêm các ứng dụng không cần thiết. Nhiều người dùng cho biết họ cảm thấy có điều gì đó không bình thường khi sử dụng. Điều này gây khó khăn trong việc tìm ra nguồn gốc thực sự của vấn đề khi smartphone gặp sự cố.
Google đã không thực hiện bất kỳ nỗ lực nào để ngăn chặn, giải pháp duy nhất lúc này là bạn hãy tự gỡ cài đặt các ứng dụng trên ra khỏi thiết bị.
Danh sách 29 ứng dụng có tích hợp add-on độc hại từ DU:- 360 Security- Amber Weather Wiget- App2SD- AppLock- ES File Explorer- ES AppLocker- Flashlight & LED Torch- FotoRus - Photo Editor- GO Keyboard- GO SMS Pro- GO Weather- HiFont- iMuslim- InstaMag - Photo Collage- KittyPlay Wallpapers Ringtones- LOCX App Lock- Next Browser- Photo Collage Editor- Photo Editor Pro- PIP Camera-Photo Editor- Sharecloud- Solo Launcher- TouchPal Keyboard- TrustGo Ad Detector- UC Browser- XBrowser- XBrowser - Super Fast & mini- Xender- Z Camera
Để gỡ bỏ các phần mềm độc hại từ DU, bạn hãy vào Settings > Apps, tìm đến các ứng dụng trên và chọn Uninstall để gỡ bỏ. Tất nhiên, bạn cũng nên gỡ bỏ hoàn toàn các phần mềm DU Battery Boost, DU Boost Charge, DU Speed Charge... ra khỏi smartphone.
Tất nhiên, đây vẫn chưa phải là danh sách đầy đủ, do đó vẫn còn rất nhiều ứng dụng khác trên Google Play được tích hợp phần mềm độc hại DU nhưng không được liệt kê ở đây.
Nhà phát triển ES File Explorer đã ngay lập tức cung cấp bản cập nhật để gỡ bỏ DU malware, điều này có nghĩa là bạn sẽ không thấy quảng cáo xuất hiện ngay trên màn hình khóa. Tuy nhiên, liệu rằng điều này có đáng để chúng ta tin tưởng họ một lần nữa?
Tiểu Minh (Pháp luật TP.HCM)
Mợ nói em à?????Út thấy nhiều người dùng 360 Security đấy anh.
Cái này đang cảnh báo trên Androi anh à. IP Út chưa biết. Mà IP Út thấy ít bị hơn hay do Út k dùng mấy khi lên mạng nên không rõThế dùng IPhone có apps này không Út?
Cụ đang làm nhiệm vụ hả.Cho nốt cái bô kê môn gì đó vào danh sách thì ngon
http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/320323/ha-noi-nua-dem-chong-deo-vo-di-bat-pokemon.html
Hà Nội: Nửa đêm, chồng đèo vợ đi bắt Pokemon
10/08/2016 08:41 GMT+7
Đang chạy xe phải tấp vào lề đường bắt Pokemon, chồng đèo vợ bắt Pokemon, gia đình tụ tập để bắt Pokemon.... là những hình ảnh hài hước của nhiều người Việt trong những ngày này.
Pokemon Go là trò chơi cho phép người dùng sử dụng điện thoại thông minh và bản đồ định vị GPS để săn các con thú ảo. Game này vừa được hãng Nintendo phát hành đã lập tức gây sốt trên toàn thế giới.
Ở Việt Nam, Theo ghi nhận của PV, trong những ngày này, chỉ cần ra đường vào buổi tối, không ít hình ảnh hài hước khi rất nhiều người trẻ đổ xô ra đường bắt Pokemon.
Thành viên Tun Phạm chia sẻ, nhiều người lớn bắt gặp cảnh tượng này phải thốt lên: "Không biết mấy bạn trẻ đang bị làm sao?"
Tại khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), có người đang đi đường cũng dừng xe vì phát hiện Pokemon. Thành viên T.L chia sẻ: "Mình đi qua Văn Miếu thấy một loạt xe tấp vào lề, hoá ra điểm thả lura bắt pokemon. Nhiều em vừa đi vừa cầm điện thoại bắt".
Tại khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), có người đang đi đường cũng dừng xe vì phát hiện Pokemon
Tại Khu vực Hồ Gươm, Hà Nội cũng diễn ra cảnh tương tự. Quân Nguyễn cho hay: "Hôm qua mình đang ở nhà thì có bạn đập cửa rầm rầm, mở ra mới biết xin bắt nhờ Pokemon. Mình không hiểu có gì hứng thú đến mức làm phiền người khác như vậy".
Pokemon có ở khắp nơi, từ bãi rác đến góc đường. Thanh Nga (sinh năm 1990, Hà Nội) chia sẻ, cơ quan cô có người đi làm muộn và bị sếp mắng chỉ vì đang đi dừng lại bắt Pokemon.
Một sự trùng hợp khi bắt Pokemon. Ông Minh Thu (50 tuổi, Hà Nội) cho hay, ông đang ăn cơm, thấy mấy đứa con cầm điện thoại thi nhau bắt gì đó. Thỉnh thoảng, chúng lại cắm mặt vào điện thoại, ông phải quát con mới chịu ăn cơm".
Cũng trong câu chuyện đi bắt Pokemon này, thành viên Giang Nguyễn đăng tải trên trang cá nhân bức ảnh với dòng chia sẻ: "Chồng đèo vợ đi bắt Pokemon".
Cảnh chồng đèo vợ bắt Pokemon được một thành viên mạng chia sẻ
Một thành viên khác thì cho hay:"Em lái xe từ Hưng Yên lên Đan Phượng, Hà Nội chỉ để trứng nở. Em đi được gần 100 km mà không ấp nổi quả trứng, thật không thể tin được".
Mặc dù vừa mới du nhập về Việt Nam song trò chơi đi săn quái thú Pokemon đang khiến nhiều người chơi gặp không ít rắc rối.
Ở Hà Nội, trang Webtretho đã ghi nhận có sự việc phụ huynh báo con học lớp 7 mất tích, nhưng hóa ra đang đi săn tìm pokemon.
"Trò chơi này khá mất thời gian, từ 15-20 phút một ngày, nếu cứ tà tà chơi thì 1 ngày lên 3 level. Mỗi ngày chơi từ 2-3 tiếng," theo ông Anh Tú chia sẻ.
Ngoài ra phải kể đến là một vấn đề nan giải là an toàn giao thông khi chơi Pokemon Go.
Thông thường, không phải người chơi nào cũng có ý thức để điện thoại trong túi dừng xe và đứng 'bắ't các con thú vật pokemon. Cũng không phải ai cũng có thể đi theo nhóm để một người đèo và một người chơi.
Nhiều người đang lưu thông phải tấp vào lề đường để bắt Pokemon
Ngoài ra, việc giơ điện thoại ra ở Việt Nam cũng nan giải vì nguy cơ cướp giật là rất cao có thể gây tai nạn nghiêm trọng.
Một số địa điểm cần sự thành kính và yên tĩnh như trước Quốc Tử Giám hay Nhà hát Lớn, hiện tại rất nhiều người đứng ở vỉa hè, đỗ xe để bắt pokemon, do đường hẹp dễ dẫn đến tình trạng ùn tắc.
Thanh Hải (th)
Dùng Go sms mục đích dấu tin nhắn bí mật à cụoài, mấy cái áp "security" là ko bao giờ cài , dưng e dính quả Go SMS, còn mất xiền mua bản quyền mới đau
Chuẩn cụ. Từ những năm 2006 thời winphone em đã thấy điều này, rồi đến ios, Android, pc....em không bao giờ dùng. Chỉ cần dùng ứng dụng kèm theo máy là đủ.E thấy người dùng NGU NGƠ Cài 3 cái app thêm nặng máy kiểu ảo tưởng tăng tốc độ, dọn rác, quét Virus, tiết kiệm pin chỉ tổ tốn ram, tốn pin...còn đc khuyến mãi 1 đống quảng cáo...
Ơ em có cầm đt cụ đâu mờ biếtMợ nói em à?????
Of chưa chạy App mờE xài mỗi ứng dụg of trên đt có sao ko mợ
TT cũng bị dính à. Có xiền chuyển qua Út xài cho đừng để bank nhiều có ngày bị hack íThanks Út nha
Sàng lọc lại một lượt cho bốc