[Funland] Hãy để bạn đọc có quyền ghét Kiều

Bạch Tử Du

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-686583
Ngày cấp bằng
11/7/19
Số km
76
Động cơ
103,660 Mã lực
Tuổi
33
Nên coi Truyện Kiều là sản phẩm hiếp dâm văn hóa. Một cô gái trẻ bị thằng côn đồ có thân hình tuyệt đẹp đè ra hiếp. Hiếp xong 9 tháng 10 ngày sinh ra cu con.
Nó là con cô gái nên phải yêu thương chăm sóc, dõi theo những bước đi chập chững đến khi trưởng thành. Nhưng khuôn mặt của thằng bố thì không lẫn đi đâu được, cái ánh mắt đểu giả ác độc vẫn lẩn khuất đâu đó.
Người Việt hít hà Truyện Kiều mà tội. Chứng tỏ chẳng có tác phẩm nào giá trị hơn, có lòng tự trọng hơn để thưởng thức.
Nghĩ cảnh học sinh phải phân tích tâm trạng Kiều ngồi ở lầu Ngưng Bích mà rùng mình.
Một tác phẩm về con cave với đầy đủ ngón nghề chơi chả khác gì đê nhất dâm thư Kim Bình Mai. Những tấm áo khoác ngôn ngữ trong sáng Việt chả che được thân hình lõa thể.
Truyện Kiều còn, tâm thế cave của dân Việt còn. Nếu không gọi là đĩ điếm thay cave.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,474
Động cơ
1,352,586 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Ngày học c3, méo hiểu sao các thầy cô cứ áp hs phải phân tích cái thông minh, tuyệt vời của Kiều. Trong khi hồi í em đã thắc mắc (chắc do xem nhiều phim) trốn khỏi lầu xanh mấy bận ko ăn thua, yêu đg vập vào ô nào ô í chết dúi dụi. Méo hiểu hình tượng gì nữa :))
Áp đặt mà cụ
 

Xechaybangcom

Xe điện
Biển số
OF-157149
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
3,395
Động cơ
335,704 Mã lực
Truyện Kiều, em thích nhân vật Hoạn Thư nhất, rất phụ nữ mà cũng thật gớm ghê.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, em can
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng cực luôn

Bác belo cố rặn thơ mà răn chửa tròn nên thành thử bày ra một đống mứt lổn nhổn!

1/ Hai cặp câu đầu bị "cà lăm" (điệp từ không cần thiết) Em sửa giúp bác nhé!
"Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, em can"


Bác belo nên viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, xin can
Hay:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, thôi thì, em can
Hoặc:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, giờ thì, em can

Đấy là chửa nói trong tiếng Việt người ta thường nói "văn thơ" chứ hiếm khi nói "văn thi" trừ một số ít câu văn Nam bộ! có thể bác belo dùng từ vì bị "vướng" vần "i" ?! bác vẫn có thể dùng "văn thơ" và viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thơ
Còn bàn chính trị bây giờ,
em can!

2/ Hai cặp câu sau bị "cụt vần" hay "lỏng vần"!
Nếu đây chỉ là hai câu thơ lục bát riêng lẻ thì không có vấn đề gì hoặc là hai câu thơ lục bát giữa bài thì cũng không có vấn đề gì nhưng đây là là hai câu thơ lục bát kết bài!
Với là hai câu thơ lục bát kết bài thì luôn thường hai chữ thứ 7 và 8 là thanh bằng! không có thanh trắc (cực luôn)!
Việc dùng thanh trắc cho chữ thứ 7 và 8 cho câu kết trong một bài thơ lục bát khiến cho người đoc có cái cảm giác "hut hẫng" như bước mà bị vấp! Vì đây là "vần chân".
Giống như khi viết nhạc mà nốt (note) cuối cùng không phải là nốt chủ âm mà là nốt át âm nên hợp âm kết cũng không thể là hợp âm chủ mà phải kết bằng hợp âm7 khiến cho bài nhạc tuy "kết mà chửa kết thúc"! Em sửa giúp bác nhé!

"Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng cực luôn"

Có thể sứa thành:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng như rươi!

hay:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng mười mươi!

Đại khái là như vậy! :P

Một bài thơ lục bát khi viết, tuy có trau chuốt từ ngữ đến đâu đi chăng nữa, mà không "tròn vần" thì khi đọc lên, hay ngâm vịnh, sẽ bị trúc trắc hay "khổ độc" (khó đọc)!
Nếu chịu khó để ý tới cách "gieo vần kết hợp chọn từ" cho phù hợp, sẽ giúp cho người ta, khi đọc: "sang mồm ngọt họng"! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
17,908
Động cơ
1,061,995 Mã lực
Ép uổng học sinh phải phân tích đúng, đủ ý này nọ mới được điểm cao là cách bóp chết môn văn học vì bọn học sinh mà ép chúng nó phải thích thì chúng nó sẽ quay sang ghét, hưng mà để tự do phát triển suy nghĩ thì thầy cô lại sợ vì chẳng biết lấy cái gì làm cơ sở chấm bài.
Truyện Kiều đúng là kiệt tác về mặt văn chương nhưng nhân vật chính hâm bỏ xừ. Ngày xưa cứ phải múa bút ca ngợi Kiều lên mây xanh nhưng toàn là lời thầy cô, trong lòng chẳng hiểu gì.
Đã là cảm nhận thì nó tùy từng từng người nên có người thấy nó hay nó dở phải không cụ.
Môn văn chỉ lên là môn học cho vui, chứ cứ ép buộc hs nghe nó buồn cười.
Văn mà chấm điểm em càng thấy buồn cười, vì người chấm với người viết chắc gì đã có cùng cảm nhận.
 

chim đa đa

Xe buýt
Biển số
OF-430457
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
527
Động cơ
219,856 Mã lực
Tuổi
34
Triết lý, triết mỹ, văn phong, phong cách sống... thời Nguyễn Du quá khác với thời nay. Vậy thì hãy đối xử với Kiều như một thứ đồ cổ - quý giá thật đấy, nhưng để ngắm thôi, không dùng được. Và tốt nhất là đừng ép trẻ con sống với truyện Kiều theo cách của cụ già trăm tuổi. Thế hệ này đã bị ngu hóa bởi nhiều thứ lắm rồi.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
23,046
Động cơ
630,402 Mã lực
Bài viết tào lao .
Giá trị của " Truyên kiều " chỉ nằm duy nhất ở chổ " thơ lục bát " và khả năng diễn đạt phong phú của tiếng Việt.Chấm hết .

Còn tất tần tật những cái mà bài viết " liệt kê " ra nào là : giá trị nhân văn, đạo đức , tình yêu, chữ hiếu, tự do, tranh đấu blah blah blah là của một ông Tàu có bút hiệu : "Thanh tâm tài nhân "
Cụ nói thế chưa hẳn đúng, cùng là 1 cốt truyện, nhưng diễn biến tâm lý nhân vật, tư tưởng của nhân vật nó nằm ở các câu miêu tả, trong đó mới chứa đựng mấy giá trị cụ nói, bên cạnh đó là các miêu tả ngoại hình, thói quen của nhân vật chẳng hạn, sẽ rất khác nhau về tư tưởng nếu cách mô tả khác nhau.
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
3,400
Động cơ
325,481 Mã lực
Kiều rất dâm. Tuổi mới đến tuần cập kê, gặp anh Kim trọng có một lần mà buổi tối đã "Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình" đến phòng trọ chàng Kim chơi. Phong kiến như thế tức là ko đc giáo dục đàn bà con gái như vậy ko thể cho là gia đình gia giáo. May anh Kim trọng ko phải phường háo sắc chứ ko là xong đời rồi.
 

Atlas10

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-688793
Ngày cấp bằng
16/7/19
Số km
1,129
Động cơ
113,673 Mã lực
Tuổi
44
Bác belo cố rặn thơ mà răn chửa tròn nên thành thử bày ra một đống mứt lổn nhổn!

1/ Hai cặp câu đầu bị "cà lăm" (điệp từ không cần thiết) Em sửa giúp bác nhé!
"Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, em can"


Bác belo nên viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, xin can
Hay:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, thôi thì, em can
Hoặc:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, giờ thì, em can

Đấy là chửa nói trong tiếng Việt người ta thường nói "văn thơ" chứ hiếm khi nói "văn thi" trừ một số ít câu văn Nam bộ! có thể bác belo dùng từ vì bị "vướng" vần "i" ?! bác vẫn có thể dùng "văn thơ" và viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thơ
Còn bàn chính trị bây giờ,
em can!

2/ Hai cặp câu sau bị "cụt vần" hay "lỏng vần"!
Nếu đây chỉ là hai câu thơ lục bát riêng lẻ thì không có vấn đề gì hoặc là hai câu thơ lục bát giữa bài thì cũng không có vấn đề gì nhưng đây là là hai câu thơ lục bát kết bài!
Với là hai câu thơ lục bát kết bài thì luôn thường hai chữ thứ 7 và 8 là thanh bằng! không có thanh trắc (cực luôn)!
Việc dùng thanh trắc cho chữ thứ 7 và 8 cho câu kết trong một bài thơ lục bát khiến cho người đoc có cái cảm giác "hut hẫng" như bước mà bị vấp! Vì đây là "vần chân".
Giống như khi viết nhạc mà nốt (note) cuối cùng không phải là nốt chủ âm mà là nốt át âm nên hợp âm kết cũng không thể là hợp âm chủ mà phải kết bằng hợp âm7 khiến cho bài nhạc tuy "kết mà chửa kết thúc"! Em sửa giúp bác nhé!

"Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng cực luôn"

Có thể sứa thành:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng như rươi!

hay:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng mười mươi!

Đại khái là như vậy! :P

Một bài thơ lục bát khi viết, tuy có trau chuốt từ ngữ đến đâu đi chăng nữa, mà không "tròn vần" thì khi đọc lên, hay ngâm vịnh, sẽ bị trúc trắc hay "khổ độc" (khó đọc)!
Nếu chịu khó để ý tới cách "gieo vần kết hợp chọn từ" cho phù hợp, sẽ giúp cho người ta, khi đọc: "sang mồm ngọt họng"! :D
Em thấy cái thơ ghép vần ra khẩu hiệu của cụ nó vừa dỡ vừa nhạt vừa khiên cưỡng.
Đọc em thấy buồn cười và khá ngô nghê
 
Chỉnh sửa cuối:

Atlas10

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-688793
Ngày cấp bằng
16/7/19
Số km
1,129
Động cơ
113,673 Mã lực
Tuổi
44
Kiều rất dâm. Tuổi mới đến tuần cập kê, gặp anh Kim trọng có một lần mà buổi tối đã "Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình" đến phòng trọ chàng Kim chơi. Phong kiến như thế tức là ko đc giáo dục đàn bà con gái như vậy ko thể cho là gia đình gia giáo. May anh Kim trọng ko phải phường háo sắc chứ ko là xong đời rồi.
Kiều nghiện rượu nặng mới vừa 16 mà nhậu nhẹt với Kim cả ngày chiều về thấy mẹ cha chưa về thì mò sang nhà Kim nhậu tiếp.
Chưa kể truyện kiều nhiều lần mô tả Kiều uống rượu.
Chưa kể trộm cắp lừa đảo nhỏ nhen dối trá tham lam mọi tính xấu của Phụ nữ Kiều đều có
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,217
Động cơ
868,788 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Bác belo cố rặn thơ mà răn chửa tròn nên thành thử bày ra một đống mứt lổn nhổn!

1/ Hai cặp câu đầu bị "cà lăm" (điệp từ không cần thiết) Em sửa giúp bác nhé!
"Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, em can"


Bác belo nên viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, em thì, xin can
Hay:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, thôi thì, em can
Hoặc:
Thớt này nói chuyện văn thi
Còn bàn chính trị, giờ thì, em can

Đấy là chửa nói trong tiếng Việt người ta thường nói "văn thơ" chứ hiếm khi nói "văn thi" trừ một số ít câu văn Nam bộ! có thể bác belo dùng từ vì bị "vướng" vần "i" ?! bác vẫn có thể dùng "văn thơ" và viết ntn:

Thớt này nói chuyện văn thơ
Còn bàn chính trị bây giờ,
em can!

2/ Hai cặp câu sau bị "cụt vần" hay "lỏng vần"!
Nếu đây chỉ là hai câu thơ lục bát riêng lẻ thì không có vấn đề gì hoặc là hai câu thơ lục bát giữa bài thì cũng không có vấn đề gì nhưng đây là là hai câu thơ lục bát kết bài!
Với là hai câu thơ lục bát kết bài thì luôn thường hai chữ thứ 7 và 8 là thanh bằng! không có thanh trắc (cực luôn)!
Việc dùng thanh trắc cho chữ thứ 7 và 8 cho câu kết trong một bài thơ lục bát khiến cho người đoc có cái cảm giác "hut hẫng" như bước mà bị vấp! Vì đây là "vần chân".
Giống như khi viết nhạc mà nốt (note) cuối cùng không phải là nốt chủ âm mà là nốt át âm nên hợp âm kết cũng không thể là hợp âm chủ mà phải kết bằng hợp âm7 khiến cho bài nhạc tuy "kết mà chửa kết thúc"! Em sửa giúp bác nhé!

"Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng cực luôn"

Có thể sứa thành:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng như rươi!

hay:
Thơ cụ, gửi báo Công an,
Nhân dân, Quân đội, đắt hàng mười mươi!

Đại khái là như vậy! :P

Một bài thơ lục bát khi viết, tuy có trau chuốt từ ngữ đến đâu đi chăng nữa, mà không "tròn vần" thì khi đọc lên, hay ngâm vịnh, sẽ bị trúc trắc hay "khổ độc" (khó đọc)!
Nếu chịu khó để ý tới cách "gieo vần kết hợp chọn từ" cho phù hợp, sẽ giúp cho người ta, khi đọc: "sang mồm ngọt họng"! :D
Vâng, em cảm ơn cụ. Cụ bình thơ nhã quá. Tiện cụ xem hộ em, "đắt hàng cực luôn" và "khéo là ghét nhau" khác nhau gì về luật bằng, trắc với ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,927
Động cơ
326,834 Mã lực
Thằng con em hồi học lớp 9 cô giáo phân tích cái hay, cái tài tình của Nguyễn Du so với Thanh tâm tài nhân trong đoạn Cảnh ngày xuân. Con em nó chép đoạn thơ của cụ Thanh Tâm mặt bên này trang giấy, em xem chửi rầm lên. Mẹ thằng này ngu thế, thi đến nơi rồi mà truyện Kiều còn chưa thuộc phải phóng tác ra thế này à ? làm cả nhà đổ xô ra xem nó phóng tác cái gì mà làm mẹ bực tức thế. Nó giải thích đây là thơ ông Thanh Tâm, thơ của cụ Nguyễn con chép trang bên kia.
Ôi giời ơi, bảo sao mẹ nó nhầm ! Thơ ông Thanh Tâm có cái gì, thơ cụ Nguyễn bê nguyên cái đấy.
Một bên cụ Tâm là:
Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có điểm vài bông hoa.

Một bên cụ Nguyễn là:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Em quay ra xin lỗi ông con trai, thôi con chịu khó nhằn nốt để vào cấp 3 vậy ngày xưa mẹ học không có điều kiện tham khảo sách vở nên không biết là giống nguyên tác đến thế.
 

Atlas10

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-688793
Ngày cấp bằng
16/7/19
Số km
1,129
Động cơ
113,673 Mã lực
Tuổi
44
Thằng con em hồi học lớp 9 cô giáo phân tích cái hay, cái tài tình của Nguyễn Du so với Thanh tâm tài nhân trong đoạn Cảnh ngày xuân. Con em nó chép đoạn thơ của cụ Thanh Tâm mặt bên này trang giấy, em xem chửi rầm lên. Mẹ thằng này ngu thế, thi đến nơi rồi mà truyện Kiều còn chưa thuộc phải phóng tác ra thế này à ? làm cả nhà đổ xô ra xem nó phóng tác cái gì mà làm mẹ bực tức thế. Nó giải thích đây là thơ ông Thanh Tâm, thơ của cụ Nguyễn con chép trang bên kia.
Ôi giời ơi, bảo sao mẹ nó nhầm ! Thơ ông Thanh Tâm có cái gì, thơ cụ Nguyễn bê nguyên cái đấy.
Một bên cụ Tâm là:
Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có điểm vài bông hoa.

Một bên cụ Nguyễn là:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Em quay ra xin lỗi ông con trai, thôi con chịu khó nhằn nốt để vào cấp 3 vậy ngày xưa mẹ học không có điều kiện tham khảo sách vở nên không biết là giống nguyên tác đến thế.
Ông Thanh Tâm ổng sáng tác truyện văn xuôi mà
Lấy đâu ra thơ
 
Chỉnh sửa cuối:

Eagle No.1

Xe tăng
Biển số
OF-504885
Ngày cấp bằng
14/4/17
Số km
1,025
Động cơ
190,469 Mã lực
Kiều tư duy hiện đại và chủ động tự quyết tự làm lại rượu chè suốt ngày nên các nhà Nho không thích cô ấy với lại cô làm nghề thấp kém bị khinh.
Nhưng cách mạng lại nâng tầm cô Kiều chắc vì là nạn nhân phong kiến.
Riêng em đọc Kiều thì nội dung khá là hay và thú vị mới lạ độc đáo.
Thuở xưa mà cha mẹ đi vắng Kiều dám lẽn qua nhà trai vừa quen nhậu nhẹt cả ngày. Chiều tối về nhà thấy cha mẹ chưa về là lẽn qua nhà trai nhậu tiếp cả đêm.
Con gái hiện đại giờ cũng thua chứ đừng nói tiểu thơ khuê các thời xưa
Chưa kể tự đứng ra cò kè ngã giá với Mã Giám Sinh đoạn gã bán, gặp Sở Khanh dụ phát là quyết đoán trốn liền.
Cụ thích tính cách của cô Kiều nhưng em nghĩ phụ nữ ngày nay mà tính giống cô Kiều cũng lại làm nghề ca ve thôi.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,927
Động cơ
326,834 Mã lực
Ông Thanh Tâm ổng sáng tác truyện văn xuôi mà
Lấy đâu ra thơ
Ôi thế là lấy thơ cổ của Tàu cụ ạ. Em nhớ có bài tập so sánh cái hay sáng tạo của cụ Nguyễn so với bài thơ gốc mà.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,927
Động cơ
326,834 Mã lực
Thơ xưa mẹ em bảo càng copy nhiều càng chứng tỏ mình hiểu biết, nên đọc thơ xưa các điển tích tràn lan, trích dẫn dài hơn cả thơ chính.
 

Atlas10

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-688793
Ngày cấp bằng
16/7/19
Số km
1,129
Động cơ
113,673 Mã lực
Tuổi
44
Ôi thế là lấy thơ cổ của Tàu cụ ạ. Em nhớ có bài tập so sánh cái hay sáng tạo của cụ Nguyễn so với bài thơ gốc mà.
Đây là bản gốc đoạn Kiều đi viếng mộ của Thanh tâm tài nhân.
Một hôm nhằm tiết thanh minh, cả nhà họ Vương cùng đi tảo mộ, rồi luôn dịp dự hội đạp thanh. Thúy Kiều cùng hai em là Vương Quan và Thúy Vân thong thả dạo chơi đây đó. Bỗng đi đến bờ suối, thấy một ngôi mộ đơn độc, bèn hỏi Vương Quan rằng [...] Thúy Kiều vạch bài thơ xong, hãy còn nấn ná chưa ra về, bỗng thấy một chàng thư sinh cưỡi ngựa từ xa đi đến. Vương Quan nhận ra là người bạn đồng song chí thiết Kim Trọng, nhưng không ngờ anh chàng lại chủ ý tìm tới đây nên vội nói với Thúy Kiều: “Có anh Kim đến, hãy tạm lánh đi”. Thúy Kiều thoạt nghe, ngước mắt nhìn, thấy Kim Trọng vẻ người hào hoa, phong lưu thích thảng, đang giong ngựa tiến đến, liền cùng Thúy Vân lảng qua phía sau mộ. Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan...”.
Còn câu thơ cỏ non xanh tận chân trời là cụ Du mượn nguyên ý câu thơ cổ của Trung Hoa không phải thơ của Thanh tâm
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
Tạm dịch
Cỏ non xanh liền chân trời
Cành lê nở vài bông hoa
 

putravn

Xe hơi
Biển số
OF-511801
Ngày cấp bằng
23/5/17
Số km
144
Động cơ
182,281 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
VỊNH THÚY KIỀU
Đã biết má hồng thời phận bạc
Trách Kiều nhi chưa vẹn tấm lòng vàng
Chiếc quạt thoa đành phụ nghĩa Kim lang
Nặng vì hiếu, nhẹ vì tình thời cũng phải
Từ Mã Giám Sinh cho đến chàng Từ Hải
Cánh hoa tàn đem bán lại chốn thanh lâu
Bấy giờ Kiều còn hiếu vào đâu
Mà bướm chán ong chường cho đến thế?
Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa
Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!
Bán mình trong bấy nhiêu năm
Đố đem chữ hiếu mà lầm được ai!
Nghĩ đời mà ngán cho đời!
(Nguyễn Công Trứ)

Đã biết thời má hồng bạc phận
Vẫy vùng sao giữa sóng Tiền Đường?
Xót lòng ngỏ ý tơ vương
Ong chê bướm chán nõ nường khách thơ
Tiếc Ngự sử văn hay chữ tốt
Chí càn khôn lấp biển lập làng
Tang bồng, tùng cắc, thênh thang
Đã chơi, chơi đã ngàn vàng tiếc chi
Kiếp bạc mệnh tìm người tiết nghĩa
Bán dâm mà đâu có tà dâm
Hiếu, tình mà phải lỡ lầm
Nghĩ đời mà ngán, khóc thầm mấy ai?
 

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
8,532
Động cơ
2,179,831 Mã lực
Truyện Tấm Cám và Truyện Kiều.... e cứ gắn nhãn 18+' chưa cho bọn trẻ đọc, kệ các cụ làm văn hóa nói gì thì nói!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top