có văn bản quy định các tuyến phố cấm dừng đỗ đó cụ chủ (biển chỉ là một phần thôi ạ), cụ thử tham khảo lại xem sao, cháu cũng không nhớ là Lê Duẩn có được đỗ không
Người tham gia giao thông phải chấp hành luật GT, còn cái màu đỏ kia mấy ông GTCC phải đọc và cắm biển báo, người tham gia giao thông không có nghĩa vụ phải biết cái văn bản đó.có văn bản quy định các tuyến phố cấm dừng đỗ đó cụ chủ (biển chỉ là một phần thôi ạ), cụ thử tham khảo lại xem sao, cháu cũng không nhớ là Lê Duẩn có được đỗ không
có văn bản quy định các tuyến phố cấm dừng đỗ đó cụ chủ (biển chỉ là một phần thôi ạ), cụ thử tham khảo lại xem sao, cháu cũng không nhớ là Lê Duẩn có được đỗ không
em đồng ý với cụ... Em ủng hộ cụ Đông, cụ thay mặt OF thể hiện chính nghĩa cụ nhớ.Người tham gia giao thông phải chấp hành luật GT, còn cái màu đỏ kia mấy ông GTCC phải đọc và cắm biển báo, người tham gia giao thông không có nghĩa vụ phải biết cái văn bản đó.
Bác giới thiệu cho em chỗ mua bằng với_như bác thế này đở phải học mà vẫn có bằng, nhàn cái thằng ngườie thấy các cụ cùn vãi, e xin lỗi, k có ý động chạm, mỗi người 1 ý kiến, kể cả k có biển cấm đỗ nhưng theo e đỗ ở lòng đường là sai lè, trừ khi chỗ đó có ghi được phép đỗ xe . Cụ đỗ đấy chả may có xe máy hay xe đạp đi mà hơi mất tập trung tự dưng ngẩng mặt lên thấy cái xe cụ thì khổ thân người đi đường, hoặc đường đang ùn tắc mà dính quả xe của cụ thì có mà khổ. Các cụ nhà có đk nên dám chơi, chứ e thì e k ủng hộ
Em dự bác này lái xe cải tiến thì làm gì có bằng mà cụ bảo mua. Và lái xe cải tiến thì không ủng hộ người lái ô tô là đúng rồi...:21:Bác giới thiệu cho em chỗ mua bằng với_như bác thế này đở phải học mà vẫn có bằng, nhàn cái thằng người
Mời cụ "sắc vãi" 1 ly vang đỏ.e thấy các cụ cùn vãi, e xin lỗi, k có ý động chạm, mỗi người 1 ý kiến, kể cả k có biển cấm đỗ nhưng theo e đỗ ở lòng đường là sai lè, trừ khi chỗ đó có ghi được phép đỗ xe . Cụ đỗ đấy chả may có xe máy hay xe đạp đi mà hơi mất tập trung tự dưng ngẩng mặt lên thấy cái xe cụ thì khổ thân người đi đường, hoặc đường đang ùn tắc mà dính quả xe của cụ thì có mà khổ. Các cụ nhà có đk nên dám chơi, chứ e thì e k ủng hộ
e thấy các cụ cùn vãi, e xin lỗi, k có ý động chạm, mỗi người 1 ý kiến, kể cả k có biển cấm đỗ nhưng theo e đỗ ở lòng đường là sai lè, trừ khi chỗ đó có ghi được phép đỗ xe . Cụ đỗ đấy chả may có xe máy hay xe đạp đi mà hơi mất tập trung tự dưng ngẩng mặt lên thấy cái xe cụ thì khổ thân người đi đường, hoặc đường đang ùn tắc mà dính quả xe của cụ thì có mà khổ. Các cụ nhà có đk nên dám chơi, chứ e thì e k ủng hộ
Ông xin lỗi Bim bim đi!Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật, cụ à.
Em cũng là dân trong ngành Giao thông, đặt biển báo chỗ nào đều có phải thiết kế.
Với Biển cấm đỗ, thực ra ở chỗ em không phải là quên mà chỗ đấy rộng rãi, họ cho phép đỗ xe.
Bác ạ, lái xe tuân theo Luật, biển báo... Nếu có một cái quy định "cấm 262 tuyến phố..." thì nó phải thể hiện qua biển báo, chứ lái xe không phải thuộc cái quy định đó.Em dự là bọn này nhầm lẫn với Văn bản qui định "cấm 262 tuyến phố tổ chức trông giữ xe trên hè phố và dưới lòng đường" đây, trong đó có phố Lê Duẩn.
Em ủng hộ bác, không phải vì quá ghét xxx hay GTCC ( mà thực tế em ghét thật ) mà vì công lý, chống thái độ cường quyền.
Bác nào thông thạo về Quy chuẩn biển báo giao thông đường bộ thì lên tiếng, xem cái biển treo trên cột điện có là "đúng chuẩn" không? Bới nếu nó không "đúng quy chuẩn" thì có nghĩa là nó cũng vô hiệu.
Hôm nọ nóng quá, nhà lại không có điều kiện, thế là em rủ gấu ra nhà nghỉ để tranh thủ xxx. Khi đi đã cẩn thận mang cả ĐKKH với các loại hộ chiếu, CMND, hộ khẩu...thế mà ra đến nhà nghỉ không thấy cái biển "cho phép xxx" nên chúng em sợ tóa, về lun Hố hốe thấy các cụ cùn vãi, e xin lỗi, k có ý động chạm, mỗi người 1 ý kiến, kể cả k có biển cấm đỗ nhưng theo e đỗ ở lòng đường là sai lè, trừ khi chỗ đó có ghi được phép đỗ xe . Cụ đỗ đấy chả may có xe máy hay xe đạp đi mà hơi mất tập trung tự dưng ngẩng mặt lên thấy cái xe cụ thì khổ thân người đi đường, hoặc đường đang ùn tắc mà dính quả xe của cụ thì có mà khổ. Các cụ nhà có đk nên dám chơi, chứ e thì e k ủng hộ
nói chung là các cụ cậy có tiền nên to mồm thôi, đây là ý kiến của e, còn e thấy cái lý do cụ đưa vợ đi nhà nghỉ thật là Cùn và trẻ con. E cảm giác trẻ trâu thế nào ý. Quan điểm của e vẫn cứ là đỗ xe dưới lòng nếu k có cái biển chữ P là sai. Đường le duẩn đoạn cụ chủ top đỗ lại còn là đường nhỏ và 2 chiều nữa chứ.
Thi thoảng có ông vào khoe bằng mua và phán như đúng rồi ấy nhỉ.thì e nào dám ý kiến gì với các cụ, e là phận kém. ý chỉ nói là đường đông mà gặp xe cụ đỗ chình ình ở đường thì e tham gia giao thông e ức chế bỏ xừ. còn rõ ràng theo e hiểu đơn giản lòng đường là dành cho người tham gia giao thông chứ k phải chỗ các cụ đỗ xe. e thì e k thi lý thuyết, e chạy hết 1tr cụ à còn cụ lấy = chắc là thi hẳn à, e bái phục
Cụ này đi đường toàn nhìn xuống đấte thấy các cụ cùn vãi, e xin lỗi, k có ý động chạm, mỗi người 1 ý kiến, kể cả k có biển cấm đỗ nhưng theo e đỗ ở lòng đường là sai lè, trừ khi chỗ đó có ghi được phép đỗ xe . Cụ đỗ đấy chả may có xe máy hay xe đạp đi mà hơi mất tập trung tự dưng ngẩng mặt lên thấy cái xe cụ thì khổ thân người đi đường, hoặc đường đang ùn tắc mà dính quả xe của cụ thì có mà khổ. Các cụ nhà có đk nên dám chơi, chứ e thì e k ủng hộ
Ngu có hệ thống cụ ạ ( cái tím tím )Đây là vụ kiện tương tự của em ở Cần Thơ. Nhưng cũng phải đến phiên sơ thẩm tại TAND tối cao mới thắng được.
Sinh viên luật thắng kiện chánh thanh tra Sở GTVT
Thứ Năm, 30/09/2010 10:16
TAND Tối cao tại TP.HCM vừa xử phúc thẩm vụ anh Trần Văn Quân, một sinh viên luật khởi kiện chánh thanh tra Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP Cần Thơ.
Không biển báo, vẫn phạt
Theo hồ sơ, sáng 9-12-2009, anh Quân chạy xe hơi bốn chỗ đi uống cà phê. Như mọi hôm, anh chạy xe đến quán cà phê quen thuộc rồi dừng xe dưới lòng đường để vào quán. Anh ngồi uống cà phê được một lúc thì bị cán bộ Thanh tra giao thông TP Cần Thơ đến lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính với lý do đỗ xe dưới lòng đường. Cùng bị lập biên bản với anh Quân lúc đó còn có chủ ba chiếc xe khác.
Thấy khu vực này không hề có biển cấm dừng hoặc đỗ xe, anh Quân không chịu ký vào biên bản xử phạt. Vì vậy, thanh tra giao thông đã chụp lại hình ảnh hiện trường vị trí xe và thực hiện một số biện pháp nghiệp vụ khác. Khoảng một tuần sau, chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ đã ra quyết định xử phạt anh Quân 300.000 đồng về hành vi để xe, đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật.
Ngay khi nhận được quyết định xử phạt, anh Quân đã khiếu nại. Ngày 5, chánh thanh tra Sở GTVT ra quyết định giữ nguyên quyết định xử phạt nói trên. Ngày 25-2-2010, anh Quân đã khởi kiện yêu cầu TAND TP Cần Thơ hủy quyết định hành chính nói trên của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ.
Theo đơn khởi kiện, anh Quân cho rằng mình không hề vi phạm pháp luật về giao thông bởi khu vực anh đậu xe không hề có biển báo cấm dừng hoặc đỗ xe. Vì vậy, việc chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ xử phạt anh với lý do đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật là không có căn cứ.
Tháng 7, TAND TP Cần Thơ đã xử sơ thẩm, bác đơn kiện của anh Quân, tuyên quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ là đúng.
Luật không cấm, dân được phép làm
Anh Quân kháng cáo. Ngày 24-9, Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đã đưa vụ án này ra xử phúc thẩm.
Tại phiên xử, anh Quân trình bày rằng mình đi kiện không phải vì số tiền phạt 300.000 đồng. Trong trường hợp của anh, thanh tra giao thông muốn xử phạt thì cần phải có biển báo, biểm cấm, đồng thời phải giải thích cho người vi phạm biết rõ lỗi vi phạm cụ thể là gì. Có như vậy thì người vi phạm mới rút được kinh nghiệm để lần sau không còn vi phạm nữa.
Anh Quân tiếp tục yêu cầu tòa hủy quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT, đồng thời buộc phải công khai xin lỗi chứ anh không cần lấy lại 300.000 đồng đã nộp phạt trước đó.
Về phần mình, đại diện của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ thừa nhận khu vực mà anh Quân đỗ xe không hề có biển báo giao thông. Vị này lý giải: Tuyến đường nơi anh Quân đậu xe thuộc quốc lộ nên trách nhiệm cắm biển báo không thuộc cơ quan này.
Chủ tọa vặn: “Nếu không có trách nhiệm cắm biển báo, sao thanh tra giao thông lại đi xử phạt?”. Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác.
Đại diện VKSND Tối cao liền yêu cầu đại diện bị đơn chứng minh hành vi của anh Quân trái quy định pháp luật cụ thể ở điểm nào thì phía bị đơn không thể chứng minh được.
Theo đại diện VKS, khi xử phạt mà ghi chung chung như trong quyết định thì người vi phạm không thể biết được mình vi phạm về cái gì. Về nguyên tắc, người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Như vậy, một khi đường không có biển báo cấm dừng, đỗ xe thì người dân không thể bị cấm làm việc này.
Đồng tình, tòa đã chấp nhận đơn kháng cáo của anh Quân, sửa bản án sơ thẩm, tuyên hủy quyết định xử phạt hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ. Tuy nhiên, tòa không chấp nhận yêu cầu chánh thanh tra Sở GTVT công khai xin lỗi vì không có trong phần kháng cáo của bản án.
Kiện hay không là quyền của mỗi người
Tại phiên phúc thẩm, để bảo vệ việc xử phạt của mình là đúng, đại diện chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ còn cho rằng cùng lúc đó thanh tra giao thông đã lập biên bản xử phạt hành chính bốn người, ba người kia đều chấp nhận, chỉ có một mình anh Quân đi kiện.
Nghe đến đây, chủ tọa phiên tòa cắt ngang ngay và giải thích: Những người khác đi kiện hay không là quyền của họ. Pháp luật không hề quy định họ phải đi kiện thì anh Quân mới được kiện.
Theo TIẾN HIỂU (Pháp Luật TPHCM)
Thế thì cụ phải bái phục 98% các cụ trên này_chỉ có 2% là SÂU thôithì e nào dám ý kiến gì với các cụ, e là phận kém. ý chỉ nói là đường đông mà gặp xe cụ đỗ chình ình ở đường thì e tham gia giao thông e ức chế bỏ xừ. còn rõ ràng theo e hiểu đơn giản lòng đường là dành cho người tham gia giao thông chứ k phải chỗ các cụ đỗ xe. e thì e k thi lý thuyết, e chạy hết 1tr cụ à còn cụ lấy = chắc là thi hẳn à, e bái phục