[CCCĐ] Hành trình khám phá Miền Tây

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Đường lên cột cờ

20200226_105124~2.jpg


Hình ảnh Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau
20200226_105247.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Chắc công trình chưa cắt băng khánh thành nên ko thấy có cờ

20200226_105247~2.jpg


20200226_105258~2.jpg


Từ trên cột cờ nhìn về cột mốc chủ quyền QG
20200226_105434~2.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Đền thờ Lạc Long Quân tại Cà Mau

20200226_111517.jpg


Tượng đài Mẹ Âu Cơ
20200226_111436~3.jpg


20200226_111436~4.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Biểu tượng của Đất Mũi Cà Mau là tiểu cảnh Pano hình con tàu hướng ra biển Đông.

20200226_112359~2.jpg


Trên cánh buồm có ghi tọa độ của mũi Cà Mau, điểm chụp hình được du khách đặc biệt yêu thích khi đến đây.
20200226_112359~3.jpg


20200226_112400~2.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Những con đường trồng hoa rất đẹp

20200226_112549~2.jpg



20200226_112551~2.jpg


Nhà hàng phục vụ khách du lịch
20200226_112809~2.jpg
20200226_112811~2.jpg
20200226_112827~2.jpg


Đất Mũi Cà Mau được biết đến là nơi “đất biết nở, rừng biết đi và biển sinh sôi”.
20200226_125237~3.jpg


Tạm biệt Mũi Cà Mau đoàn chúng tôi về Thành phố Bạc Liêu
20200226_125243~3.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
KHU LƯU NIỆM NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU - THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
26/2/2020
20200226_165608(0).jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu nằm tại phường 2, thành phố Bạc Liêu. Nguyên đây là khu đất của gia đình cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu với diện tích gần 3ha. Khi ông tạ thế vào năm 1976, gia đình đã an táng ông nơi đây và đến năm 1997, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh. Năm 2008, tỉnh Bạc Liêu đã đầu tư trùng tu tôn tạo khu phần mộ này thành “Di tích lịch sử văn hóa Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu” và đưa vào hoạt động từ ngày rằm tháng Tám âm lịch năm Kỷ Sửu (29-9-2009), nhân kỷ niệm 90 năm ngày ra đời bản “Dạ cổ hoài lang” do nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác.


20200226_165608(0)~2.jpg

Cao Văn Lầu hay Sáu Lầu là một nhạc sĩ cổ nhạc nổi tiếng. Ông sinh ngày 22-12-1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, quận Vàm Cỏ, tỉnh Long An. Do hoàn cảnh khó khăn, gia đình ông trôi dạt nhiều nơi trước khi dừng chân tại Bạc Liêu. Với sự hướng dẫn những bước đi đầu tiên của nhạc sĩ cổ nhạc Hai Khị, trong ông đã hình thành tài năng của một người nhạc sĩ lớn. Tác phẩm “Dạ cổ hoài lang” do ông sáng tác là một đóng góp có nhiều ảnh hưởng đối với âm nhạc và nghệ thuật Việt Nam, gắn liền với sự ra đời và phát triển của dòng nghệ thuật sân khấu cải lương. Ông mất ngày 13-8-1976 tại thành phố Hồ Chí Minh (thọ 84 tuổi).

20200226_165632~2.jpg


Tượng đài nhạc sỹ Cao Văn Lầu
20200226_165812.jpg
20200226_165819~2.jpg
 

haivinhvungtau

Xe buýt
Biển số
OF-383520
Ngày cấp bằng
20/9/15
Số km
549
Động cơ
247,309 Mã lực
Tuổi
46
Trái cây bán ở đây rất rẻ, người bán thì thân thiện

20200225_060125.jpg
20200225_060128~2.jpg
Cụ đi theo tour thì họ cho đi cái chợ này. Chợ này giờ nó ko như trước nữa và họp tý lúc mờ sang. Hiện nay còn mỗi chợ nổi ngã năm ở Sóc Trăng là chợ nổi đúng nghĩa và họp chợ từ sang sớm đến tối (họ bán cả xi măng sắt thép gạch ngói...đến tạp hóa, rau củ quả…) rất thú vị
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Đoàn đang nghe thuyết minh

Nhà trưng bày hiện vật

20200226_170038~2.jpg






Mô hình dụng cụ âm nhạc ngoài trời
20200226_170925~2.jpg


Bàn thờ nhạc sỹ
20200226_171019.jpg


Phục dựng cảnh đờn ca tài tử bằng mô hình sáp rất sinh động.
20200226_171131.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Tượng nhạc sỹ Cao Văn Lầu làm bằng sáp với tỷ lệ 1/1

20200226_171143.jpg


20200226_171153.jpg


20200226_171333.jpg


20200226_171504.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Bàn thờ nhạc sỹ
Cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Cao Văn Lầu, thường gọi Sáu Lầu, (22-12-1892 / 13-8 -1976) là một nhạc sĩ và là tác giả bài “Dạ cổ hoài lang”, một bài ca độc đáo và nổi tiếng nhất trong nghệ thuật cải lương Việt Nam.


Cao Văn Lầu sinh ngày 22 tháng 12 năm 1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sát nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An.
Khi Cao Văn Lầu được bốn tuổi (năm 1896), ông Chín Giỏi (chưa rõ tên thật, cha Cao Văn lầu) vì nghèo, vì bị áp bức nên đã cùng vợ và sáu đứa con nhỏ xuống ghe, tìm đất khác sinh sống.
Buổi đầu, ông Chín Giỏi đến tá túc trên đất của một người bà con ở Gia Hội (Bạc Liêu). Sau 9 tháng đi làm mướn cật lực mà không đủ ăn, gia đình ông lại phải dời sang Xà Phiên (nay thuộc Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang), khẩn hoang làm ruộng.
Khoảng một năm sau, hơn 40 công đất, nhờ khó nhọc mới có được, bị địa chủ chiếm lấy. Nhờ người giới thiệu, gia đình ông Chín Giỏi dọn về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) để tiếp tục khẩn hoang, nhưng rồi số đất này về sau cũng về tay người khác.

Xót cảnh trắng tay của ông Giỏi, hương sư Chơn ở làng Vĩnh Lợi tổng Thạnh Hòa, cho ông cất một căn chòi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thị xã Bạc Liêu). Ở đó, vợ chồng ông và các con phải đi làm thuê, đi câu để chạy ăn từng bữa.
Hòa thượng Minh Bảo (? – 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An, thấy gia đình ông Chín Giỏi vất vả quá mà không đủ ăn, nên đề nghị cho Cao Văn Lầu, lúc đó mới 8 tuổi, vào chùa ở để chia sẻ gánh nặng. Kể từ đó chú bé Lầu, vừa kinh kệ, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.
Năm 1903, nhờ cha đến xin, Cao Văn Lầu được phép trở về nhà để học chữ Quốc ngữ. Nhưng chỉ học đến “lớp nhì năm thứ hai” (Cours moyen 2e année) tức lớp 4 ngày nay, thì ông Lầu phải thôi học vì nhà gặp thêm cảnh khó: anh đi ở rể, chị lấy chồng, cha già yếu…Vậy là, năm 15 tuổi (1907), Cao Văn Lầu phải thay cha và anh chị đi làm những việc nặng nhọc để nuôi gia đình.

Lúc bấy giờ tại xóm Rạch Ông Bổn có một thầy đàn nổi tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị. Ông thầy này bị mù cả hai mắt thêm có tật ở chân, nhưng ngón đàn của ông thật điêu luyện.

Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn mỗi đêm. Nhờ yêu thích và siêng năng, ông mau chóng sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nồng cốt trong ban cổ nhạc của thầy.

Năm 1912, ông bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cô Phấn với bài Tứ đại oán Bùi Kiệm thi rớt.

Năm 21 tuổi (1913), Cao Văn Lầu vâng lệnh cha mẹ đi cưới vợ, đó là cô Trần Thị Tấn, một cô gái nết na ở điền Tư Ô (Chung Bá Khánh).
Khoảng thời gian này, ông sáng tác được một bản ngắn mang tên Bá điểu, sau đổi lại Thu phong, gồm tám câu nhịp bốn. Sau nữa, bản nhạc này được soạn giả Trịnh Thiên Tư đặt thêm lời ca và có tên mới là Mừng khi gặp bạn.

Năm 1917, ông sáng tác thêm một khúc gồm 22 câu, theo một chủ đề của thầy Nhạc Khị đề xướng là “Chinh phụ vọng chinh phu” (chủ đề được rút ra từ bản Nam ai “Tô Huệ chức cẩm hồi văn”) nhưng chưa kịp sửa chữa và trình thầy thì gặp nghịch cảnh đau lòng. Vợ ông đã ba năm mà vẫn chưa có dấu hiệu thai nghén, theo tục xưa, cha mẹ buộc ông phải trả vợ về nhà cha mẹ ruột.

Khoảng một năm sau, trong tâm trạng nhớ thương vợ, bản nhạc trên được đem ra soạn lại. Nghe bạn đồng môn tên Ba Chột góp ý, ông bỏ bớt 2 câu trùng lắp, bài nhạc còn chẵn 20 câu nhịp đôi.

Tết Trung Thu năm Mậu Ngọ (15 tháng 8 âm lịch, nhằm ngày 19 tháng 9 năm 1918), ông cùng các bạn đến thăm thầy, luôn tiện trình bày bản nhạc chưa có tên trên. Nghe xong, thầy Nhạc Khị hết sức khen ngợi.

Đêm đó có nhà sư Nguyệt Chiếu cùng tham dự, thầy Nhạc Khị liền nhờ nhà sư đặt tên cho bản nhạc. Nhà sư nói:”… tuy nhạc và lời ca còn vài điểm bất nhất, nhưng cái chung vẫn diễn tả được tâm tư của nàng Tô Huệ. Vậy cứ theo tích này mà đặt tên cho bài là “Dạ cổ hoài lang” (Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng). Kể từ đêm đó, bài ca này được loan truyền nhanh chóng.

Năm 1919, ông Lầu làm nhạc công trong gánh hát cải lương của Ba Xú (Bạc Liêu).

Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia Mặt trận Liên Việt ở ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Năm 1947, ông nhận nhiệm vụ đặc biệt là cứu và đã cứu được một số cán bộ bị thực dân Pháp bắt.
Từ 1918 đến năm 1974, ngoài bản “Dạ cổ hoài lang”, mà sau này phát triển thành bản “vọng cổ”, làm thay đổi một phần bộ mặt cải lương; ông Cao Văn Lầu còn sáng tác thêm 10 bản nữa, nhưng đa phần chỉ lưu hành ở Bạc Liêu

Ông mất lúc 13 giờ ngày 13 tháng 8 năm 1976 tại Thành phố Hồ Chí Minh, thọ 84 tuổi.





20200226_171906.jpg
20200226_171908~2.jpg



Phần mộ nhạc sỹ và vợ
20200226_172201.jpg


Phần mộ song thân nhạc sỹ
20200226_172208.jpg


Quang cảnh chung phần mộ
20200226_172219.jpg


20200226_172221.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và một khu di tích đáng tự hào
Người nhạc sĩ thân yêu nay đã ra đi biền biệt về cõi vĩnh hằng, nhưng cái công bảo tồn văn hóa truyền thống và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử, một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, vẫn còn in đậm trong lòng người. Nhà nước và nhân dân Bạc Liêu



20200226_172459~3.jpg



Sự ra đời Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu được nhà nước đầu tư xây dựng, vừa để tri ân một nghệ nhân tiền bối, cũng vừa để khẳng định Bạc Liêu là một trong những chiếc nôi đã hình thành và phát triển Nghệ thuật Đờn ca tài tử và Sân khấu Cải lương Nam bộ
20200226_172606.jpg


Khu di tích gồm nhiều hạng mục, từ ngoài nhìn vào là đài Nguyệt cầm được xây dựng bằng đá, ở vị trí trung tâm và cao nhất là biểu tượng cây đờn kìm cách điệu – chiếc đờn đứng đầu Tứ tuyệt (kìm, cò, bầu, tranh) trong Đờn ca tài tử. Xung quanh vách tường bên ngoài ghi tên 20 bản Tổ của Đờn ca tài tử.

20200226_172609~2.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Vườn tượng nhạc cụ dân tộc đã nhắc nhở mọi người về sự hiện diện của Đờn ca tài tử. Nhà trưng bày Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ có thể nói là cái kho lưu giữ hàng trăm hiện vật và tài liệu quý của nhiều thế hệ nghệ nhân nghệ sĩ phương Nam

20200226_172759~3.jpg



20200226_172800~3.jpg


Nhà trưng bày Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là nơi lưu giữ hầu hết tác phẩm, sách vở, hình ảnh của Hậu Tổ và huynh đệ đồng môn của cụ…

20200226_172832~2.jpg



20200226_172834~2.jpg
 

đằng du lịch

Xe điện
Biển số
OF-389994
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
2,602
Động cơ
263,984 Mã lực
Tuổi
72
Quang cành đường phố Thành phố Bạc Liêu bên ngoại cổng khu tưởng niệm

20200226_173233~2.jpg


20200226_173246~2.jpg


20200226_173252~2.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top