- Biển số
- OF-94242
- Ngày cấp bằng
- 6/5/11
- Số km
- 10,130
- Động cơ
- 486,460 Mã lực
Nói thật là e k thể tin được, em k biết vụ này. Nhưngtuwnfgf là mọt học sinh, sinh viên nên em quá hiểu.
http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20160519/hay-bo-quy-dinh-bat-giao-vien-viet-sang-kien-kinh-nghiem/1103356.html
[paste:font size="6"]
Giáo viên chúng tôi hiện đang phải chịu rất nhiều áp lực, thưa bộ trưởng. Và một trong những áp lực đó là việc yêu cầu giáo viên phải có SKKN.
Mới đầu năm học, chúng tôi còn chưa biết học sinh giỏi, dở ra sao, sức học như thế nào thì đã phải đăng ký đề tài SKKN (đến cuối học kỳ 1 mới phải nộp báo cáo).
Thế nên phải nghĩ đại ra một đề tài gì đó cho xong. Có năm tôi cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao độ, cuối học kỳ 1 tôi xin đổi đề tài SKKN cho phù hợp với đối tượng học sinh mình đang dạy. Nhưng không được duyệt. Thế là phải “chém gió” thôi” - thầy Th., giáo viên dạy địa lý, bức xúc.
Cũng chính sự vất vả đó mà có cán bộ một sở GD-ĐT ở phía Nam đã thừa nhận: “Việc thẩm định SKKN là một việc kinh khủng không thua kém giáo viên khi mỗi năm các thầy cô phải “nặn” ra một SKKN. Người nào “nặn” không được thì lên mạng chép, sửa đổi vài câu chữ và ký tên của mình.
Vì SKKN nhiều quá nên hội đồng thi đua cấp thành phố rất khó có thể đọc kỹ và đọc hết. Từ người viết đã không viết những vấn đề của thực tế, đến người chấm cũng không có thời gian thẩm định một cách nghiêm túc nên SKKN viết ra rồi nhét vào tủ chứ không thể nhân rộng là vì vậy”.
Thậm chí ngay cả bảo vệ, lái xe, nhân viên tạp vụ cũng phải viết SKKN nếu muốn được xét danh hiệu chiến sĩ thi đua. Chánh văn phòng một sở GD-ĐT ở phía Nam đã “bật mí”: “SKKN là một thủ tục không cần thiết và rất vô lý. Nhân viên lái xe của sở GD-ĐT thì chỉ biết làm sao để tiết kiệm xăng, bảo đảm an toàn khi lái xe mà bắt họ viết SKKN thì họ viết cái gì?”.
Chính vì vậy, không chỉ giáo viên đề nghị bỏ SKKN mà ngay cả cán bộ quản lý cũng đề nghị bỏ SKKN. Bạn đọc Thinh Ha (thinh.hagia@...) đã viết: “Thật lòng mà nói có bao nhiêu giáo viên, cán bộ suy nghĩ để viết ra ý tưởng mới trong hoạt động dạy học? Xin thưa toàn là lên mạng copy rồi chỉnh sửa.
Ở trường tôi, SKKN của một vị lãnh đạo cao nhất trường nhưng bài SKKN có rất nhiều lỗi chính tả. Nội dung chẳng thể ứng dụng mà cũng không liên quan gì đến công việc hằng ngày của vị ấy. Thật là bi hài, vậy sao không bỏ mà còn cứ mãi duy trì những quy định như thế!”.
TP.HCM: 13.000 sáng kiến kinh nghiệm mỗi năm
Theo một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM: “Với những cán bộ - giáo viên - nhân viên có đăng ký danh hiệu chiến sĩ thi đua thì bắt buộc phải có SKKN. Điều này không chỉ quy định đối với ngành GD-ĐT mà đối với cả các ngành, nghề khác.
Cách đây 3 năm, UBND TP đã cho phép ngành GD-ĐT TP được thành lập hội đồng khoa học ngành GD-ĐT để thẩm định SKKN của các cá nhân đề nghị xét danh hiệu chiến sĩ thi đua.
Bạn cứ thử hình dung, tính trung bình mỗi năm TP có từ 13.000 - 14.000 SKKN thì việc thẩm định vất vả đến cỡ nào”.
http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20160519/hay-bo-quy-dinh-bat-giao-vien-viet-sang-kien-kinh-nghiem/1103356.html
[paste:font size="6"]
Giáo viên chúng tôi hiện đang phải chịu rất nhiều áp lực, thưa bộ trưởng. Và một trong những áp lực đó là việc yêu cầu giáo viên phải có SKKN.
Mới đầu năm học, chúng tôi còn chưa biết học sinh giỏi, dở ra sao, sức học như thế nào thì đã phải đăng ký đề tài SKKN (đến cuối học kỳ 1 mới phải nộp báo cáo).
Thế nên phải nghĩ đại ra một đề tài gì đó cho xong. Có năm tôi cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao độ, cuối học kỳ 1 tôi xin đổi đề tài SKKN cho phù hợp với đối tượng học sinh mình đang dạy. Nhưng không được duyệt. Thế là phải “chém gió” thôi” - thầy Th., giáo viên dạy địa lý, bức xúc.
Cũng chính sự vất vả đó mà có cán bộ một sở GD-ĐT ở phía Nam đã thừa nhận: “Việc thẩm định SKKN là một việc kinh khủng không thua kém giáo viên khi mỗi năm các thầy cô phải “nặn” ra một SKKN. Người nào “nặn” không được thì lên mạng chép, sửa đổi vài câu chữ và ký tên của mình.
Vì SKKN nhiều quá nên hội đồng thi đua cấp thành phố rất khó có thể đọc kỹ và đọc hết. Từ người viết đã không viết những vấn đề của thực tế, đến người chấm cũng không có thời gian thẩm định một cách nghiêm túc nên SKKN viết ra rồi nhét vào tủ chứ không thể nhân rộng là vì vậy”.
Thậm chí ngay cả bảo vệ, lái xe, nhân viên tạp vụ cũng phải viết SKKN nếu muốn được xét danh hiệu chiến sĩ thi đua. Chánh văn phòng một sở GD-ĐT ở phía Nam đã “bật mí”: “SKKN là một thủ tục không cần thiết và rất vô lý. Nhân viên lái xe của sở GD-ĐT thì chỉ biết làm sao để tiết kiệm xăng, bảo đảm an toàn khi lái xe mà bắt họ viết SKKN thì họ viết cái gì?”.
Chính vì vậy, không chỉ giáo viên đề nghị bỏ SKKN mà ngay cả cán bộ quản lý cũng đề nghị bỏ SKKN. Bạn đọc Thinh Ha (thinh.hagia@...) đã viết: “Thật lòng mà nói có bao nhiêu giáo viên, cán bộ suy nghĩ để viết ra ý tưởng mới trong hoạt động dạy học? Xin thưa toàn là lên mạng copy rồi chỉnh sửa.
Ở trường tôi, SKKN của một vị lãnh đạo cao nhất trường nhưng bài SKKN có rất nhiều lỗi chính tả. Nội dung chẳng thể ứng dụng mà cũng không liên quan gì đến công việc hằng ngày của vị ấy. Thật là bi hài, vậy sao không bỏ mà còn cứ mãi duy trì những quy định như thế!”.
TP.HCM: 13.000 sáng kiến kinh nghiệm mỗi năm
Theo một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM: “Với những cán bộ - giáo viên - nhân viên có đăng ký danh hiệu chiến sĩ thi đua thì bắt buộc phải có SKKN. Điều này không chỉ quy định đối với ngành GD-ĐT mà đối với cả các ngành, nghề khác.
Cách đây 3 năm, UBND TP đã cho phép ngành GD-ĐT TP được thành lập hội đồng khoa học ngành GD-ĐT để thẩm định SKKN của các cá nhân đề nghị xét danh hiệu chiến sĩ thi đua.
Bạn cứ thử hình dung, tính trung bình mỗi năm TP có từ 13.000 - 14.000 SKKN thì việc thẩm định vất vả đến cỡ nào”.