[Funland] Hà Nội năm 1971 mưa to liên tục và một cơn bão lớn khiến hệ thống đê bị vỡ, làm chết 100.000 người

ailaem69

Xe buýt
Biển số
OF-409946
Ngày cấp bằng
12/3/16
Số km
688
Động cơ
229,420 Mã lực
Sao em không biết gì nhỉ ^:)^

 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
7,749
Động cơ
340,846 Mã lực
ÔI báo chí Việt Nam =))
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
12,446
Động cơ
867,659 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Lụt 71

Em nghe bố mẹ, anh chị kể lại

Mấy năm sau em mới đẻ

Lần lụt to nhất sau đó ở HN là 1984

Hic
 

cadiec

Xe tăng
Biển số
OF-173891
Ngày cấp bằng
27/12/12
Số km
1,171
Động cơ
350,200 Mã lực
không biết cụ Ngao có ảnh vụ này không nhỉ, e hóng các nhân chứng sống.
 

luuanhchien

Xe buýt
Biển số
OF-411460
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
999
Động cơ
231,423 Mã lực
Vụ lụt năm 1971 tại Hà nội mãi mãi in trong tâm trí các cụ già. Lụt cực lớn chưa bao giờ thấy. Nhưng chết thì không có thống kê chính xác. Các cụ nhà e kể vậy
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Nghe nói là năm đó Mỹ chủ tâm đánh hỏng hệ thống đê điều của MB, nên bị vụ lũ lụt kinh hoàng này.
 

MiTa

Xe cút kít
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
16,529
Động cơ
678,653 Mã lực
Mẹ e thủnh thoảng có nhắc đến câu “năm thìn bão lụt”, ko biết nói tới năm này hay năm nào.
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
8,710
Động cơ
367,698 Mã lực
https://tuoitre.vn/ky-tich-de-song-hong---ky-2-nhung-tran-vo-de-lich-su-402503.htm
Vỡ đê trong trận lũ lịch sử 1971

Cuốn sổ tay khá dày, cũ kỹ, sờn hết gáy của kỹ sư Nguyễn Gia Quang, nguyên cục phó Cục Đê điều (Bộ Thủy lợi), ghi lại chính xác đến từng giờ, từng phút về cơn lũ kinh hoàng và thảm họa vỡ đê năm 1971.

Vừa lật giở những trang giấy cũ nát tìm số liệu, ông Quang vừa kể: năm đó, từ nửa cuối tháng 8 mưa to, đều trên diện rộng khiến lũ sông Đà, sông Thao, sông Lô (ba nhánh chính của sông Hồng) đều lên. Gần chục ngày trời ngày nào cũng mưa, mưa lúc mau lúc thưa không ngớt, mây đen phủ kín cả bầu trời.

Dòng sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội nước chảy cuồn cuộn, những xoáy nước to bằng cái nong quay tít, xoáy hun hút xuống tận đáy, không một bóng con tàu, chiếc thuyền nào dám lai vãng. Vùng ngoài đê chìm trong biển nước, nhà cửa ở chỗ cao chỉ nhú lên cái nóc, các lùm cây thoi thóp trong nước lũ...

2 giờ đêm 21-8, lưu lượng nước sông Đà tại Hòa Bình đạt 16.100m3/giây, tại sông Thao (ở Yên Bái) là 10.500m3/giây, sông Lô (tại Phù Ninh, Phú Thọ) là 13.900m3/ giây. Sau khi hợp lưu, lưu lượng sông Hồng tại Sơn Tây là 34.250m3/giây làm cho nước các triền sông lên cao.

Ông Quang kể tiếp, Hà Nội lúc đó nước lên xấp xỉ mặt cầu Long Biên và ngành giao thông đã phải điều cả một đoàn tàu chở đá lên nằm yên trấn giữ mặt cầu, với hi vọng giảm thiểu tác động của nước xiết có thể cuốn phăng cả cây cầu huyết mạch này.

Sau khi lũ làm ngập vỡ hết các đê bối (đê nằm ngoài đê), lần lượt vỡ đê Lâm Thao, đê Lai Vu (Hải Dương), đê Nhất Trai (Thái Bình), đê Khê Thượng (Ba Vì-Hà Tây cũ). Riêng đê Cống Thôn thuộc Hà Nội vỡ lúc 20g30 tối 22-8. Đê phao Tấn Tả (Thái Bình) được phá để phân lũ lúc 9 giờ sáng 23-8. 11 giờ cùng ngày thì đê Thượng Vũ sông Kim Môn vỡ, đến 27-8 vỡ cả cống Chuốc do nước Khê Thượng dồn về...

“Mặc dù dùng cả xe tăng chặn lũ ở cống Khê Thượng nhưng lũ cuốn phăng cả xe tăng xuống phía hạ lưu hàng trăm mét” - ông Quang nhớ lại.

Theo ông Quang, mực nước đo được tại Hà Nội sau khi đã vỡ đê là 14,13m - theo nhiều chuyên gia là tương đương với mặt đồng hồ ở ga Hàng Cỏ.

Việc hàn khẩu các chỗ vỡ được thực hiện ngay nhưng do mưa to tiếp tục kéo dài, lũ lớn nên công việc kéo dài, chỉ kết thúc sau khi lũ rút, mặc dù đã sử dụng đến 10.000m3 đá hộc, 1,4 triệu bao tải đay, 34.000 rọ thép và đặc biệt đã phải đánh đắm 19 sà lan (riêng cho đê Nhất Trai).
 

TVPL

Xe container
Biển số
OF-118299
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
7,659
Động cơ
43,395 Mã lực
Nghe nói là năm đó Mỹ chủ tâm đánh hỏng hệ thống đê điều của MB, nên bị vụ lũ lụt kinh hoàng này.
Nó chơi chiến tranh thời tiết cụ ah, rải hoá chất gây mưa triền miên trên thượng nguồn và dọc tuyến đường mòn HCM.
 

xedapchongnguoc

Xe tăng
Biển số
OF-561171
Ngày cấp bằng
28/3/18
Số km
1,396
Động cơ
161,700 Mã lực
Tuổi
33
với lại ngày đó hệ thống đê điều chưa đc tốt để ứng phó
 

turnviet

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-93492
Ngày cấp bằng
30/4/11
Số km
12,482
Động cơ
475,467 Mã lực
Nơi ở
Độ xe Carcam 15/29 Láng Hạ
Website
carcam.vn
Nó chơi chiến tranh thời tiết cụ ah, rải hoá chất gây mưa triền miên trên thượng nguồn và dọc tuyến đường mòn HCM.
Không Mỹ iểm bùa gọi thầy hô mưa từ Canada sang xê dịch mây đen
 

Rong Ruổi

Xe container
Biển số
OF-406230
Ngày cấp bằng
22/2/16
Số km
7,054
Động cơ
1,120,926 Mã lực
Nó chơi chiến tranh thời tiết cụ ah, rải hoá chất gây mưa triền miên trên thượng nguồn và dọc tuyến đường mòn HCM.
Cụ có tài liệu nào nói như vậy ko hay cụ phỏng đoán?
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Nó chơi chiến tranh thời tiết cụ ah, rải hoá chất gây mưa triền miên trên thượng nguồn và dọc tuyến đường mòn HCM.
Thượng nguồn sao lại ở đường mòn HCM cụ nhỉ? Sông Mã thì cũng ở Bắc Lào, xa Nam Lào nhiều đó
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Theo em biết vụ lũ lụt là có nhưng số chết là do Mỹ tuyên bố, lúc ấy Mỹ có biết gì về tình hình miền Bắc đâu, cứ tuyên bố bừa.
 

Còi to 70

Xe tăng
Biển số
OF-517485
Ngày cấp bằng
21/6/17
Số km
1,007
Động cơ
187,567 Mã lực
Tuổi
54
Không vỡ đê, nhưng phải chủ động phá ơ một số vùng để cứu HN. Mà thế éo nào mẽo hồi đó nó éo ném bom hệ thống đê nhỉ.
 

le_petit

Xe điện
Biển số
OF-474710
Ngày cấp bằng
3/12/16
Số km
2,182
Động cơ
223,213 Mã lực
Cụ có tài liệu nào nói như vậy ko hay cụ phỏng đoán?
Năm đó Hoa kỳ rải hơn 100 ngàn tấn hoá chất gây mưa (Họ bị mất mấy máy bay đâm vào núi ) Lượng mưa tăng so trung bình tới vài chục %. Cái này tôi đọc từ thời chưa có mạng mẽo gì nên ko thể có nguồn.
 

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
3,067
Động cơ
500,226 Mã lực
không biết cụ Ngao có ảnh vụ này không nhỉ, e hóng các nhân chứng sống.
Nếu ở Hà nội thì có thể coi 1971 thì cũng nhỉnh hơn 1984 đôi chút, vì: nước đã gần chạm mặt dưới cầu Long Biên; đứng ở mép mặt đê chân cầu Long Biên, hay bến xe Bến Nứa, thò chân rửa chân nước lụt được. Nghĩa là, không còn có thể cao hơn được mấy nữa, vì thêm tí chút nữa sẽ tràn mặt đê vào Hà Nội.
Sau vài ngày chịu nước thì mép đê bắt đầu nhão, đứng ra mép đó cũng run run vì ngút tầm mắt hơn 1km là nước đỏ ngầu, đất dưới chân thì lẹp nhẹp, lún lún.
Thực tế thì nếu cụ đi dọc đê Long Biên ngày nay, xưa đê đất cao nhất là gần ngang mặt dưới cầu Long Biên (đi trên đê dướn nhẹ người là trèo lên mặt cầu được, các bà các chị cũng đu được, chả khó khăn gì!), tức là cao hơn cái đỉnh bức tường bê tông bây giờ tí chút, rồi hạ bậc thang đến cái mặt đường cao cao mà ta đang đi (là phần bạt mái đê làm đường). Dưới 1 bậc nữa là mặt đường Yên Phụ, Nghi Tàm... cũng có thể coi là chân đê chính. Sau nữa là các phố ven đê... Nên nếu khi đó đang đi ở đường Yên Phụ thì cụ cứ hình dung cách 20-30m đang có 1 bể nước dài hàng chục km, cao hơn đầu cụ vài mét, và có thể ập xuống bất cứ lúc nào.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top