- Biển số
- OF-30934
- Ngày cấp bằng
- 10/3/09
- Số km
- 22,656
- Động cơ
- -163,908 Mã lực
Chả hiểu sao mỗi lần có việc lên thủ đu là kiểu gì em cũng phải tè 1 bãi, em thật, từ quê ra đi xa xa là mới tới nơi
Lúc ấy mới có con Altis thôi cụ ạ.Ngày ấy mà cụ có con Camry đỗ cửa thì bọn hà nội ấy chắc uất hộc máu mồm, nó cào xe cụ là phải rồi
Sao phải sợ? Tự tin lên. Tớ cg dân "Lội" 3 đời rồi đây. Cũng đang cố gắng sống cho có VH. Nhưng quả thật gần đây tớ tự nhận ra mình vô thức tránh chỗ đông ng, vui chơi kiểu đại chúng. Tránh vì sợ đụng phải những hành vi k đẹp.Em muốn xoá thớt này vì thấy không phù hợp, Mod xoá dùm em. Cám ơn ạ!
Cụ gọi là gì cũng được, nhưng chắc chắn nó không giống ngày nay và nó không chỉ dành cho viên chức. Sự tinh tế và không loè loẹt nó được thể hiện qua bát canh đủ vị chứ không phải nhiều thịt cá, cái áo sạch sẽ hợp với người chứ không cần phải màu mè... nó rất đời thường chứ không phải chỉ trong những gia đình cán bộ. Em lớn lên ở vùng ngoại thành sát nách Hà Nội, họ hàng, người nhà ở HN nhiều đời cũng có, ở quê cũng có nên em nhận thấy rất rõ cái khác biệt. Ở đâu cũng có những nét rất hay cần giữ gìn, nhưng rât tiếc là ở đâu cũng mai một cả. Thực tế, giờ mà vẫn còn phân biệt Hà Nội vởi tỉnh thì quá lỗi thời rồi, vì ở đâu cũng giống nhau cả.Cái văn hóa cụ nói nó là văn hóa tri thức. "Cái văn hóa nó được truyền đi không chỉ trong gia đình mà còn là trong một khu phố" cũng chỉ như cái văn hóa của một khu toàn cán bộ viên chức ngày nay thôi cụ ạ.
Ngày xưa nó là đặc sản của Hà Nội vì chỉ thủ đô mới có tầng lớp trí thức quý tộc. May sao Hà Nội được chọn làm thủ đô. Đến bây giờ người ta vẫn nhầm tưởng đấy là nét đẹp riêng sinh ra bời người Hà Nội gốc và chỉ Hà Nội mới có.
Chuẩn. Biện pháp này rất tinh vi và thâm. Nó đổ vấy tội lên đầu dân.Cái lý lẽ mỗi cá nhân phải có ý thức, mỗi con người phải tốt thì xã hội mới tốt được chẳng khác gì một biện pháp ngu dân, đã được sử dụng từ rất lâu và vẫn còn có nhiều tác dụng.
Chính xác, nhà mà thường xuyên có khách vô ý thức còn không muốn dọn dẹp luôn...Nói thật, nếu nhà Cụ mới xây đẹp đẽ cụ không để nó bừa bôn bẩn thỉu đau, nhưng Cụ để cho thuê một thời gian nó xấu xí đi rồi thì nói thật cũng chỉ dọn dẹp vừa phải cho gọn mắt thôi, chứ không thể làm đẹp đẽ, gọn gàng như mới dc, tks Cụ đã hỏi!
Tôi đã từng trải nghiệm sống và đi qua gần 50 tỉnh thành ở Vietnam rồi và hiện đang sống ở HN, là dân ngoại tỉnh không có gốc gác gì HN.ý chính bài báo đây cụ
Cùng với sự phát triển, vươn mình cho xứng tầm thủ đô đất nước, thì Hà Nội đang phải hứng chịu những mặt trái của sự xa hoa hào nhoáng, cuộc sống ở đây khác xưa nhiều, bởi dân nhập cư ngày càng đông, các toà nhà chung cư, thương mại mọc lên như nấm, rồi người ở trọ, làm thuê… khiến Hà Nội không giống như trong sách vở, trong các bài hát trước đây nữa.
Hà Nội cũ xưa, yên bình, trong trẻo, và mang nhiều hương vị đặc trưng chỉ nơi đây mới có.
Bức xúc vì việc Hà Nội thân yêu bị “nghĩ xấu” quá nhiều như thế, Quỳnh Hương - cô gái chính gốc kinh kỳ đã phải lên tiếng sau khi chứng kiến số đông dân ngoại tình “chê bai” thành phố quê hương mình với bao điều tồi tệ:
Được bao nhiêu % người như thế trên tổng số dân Hà Nội hả cụ. Hay là chỉ loanh quanh mấy khu tập trung toàn giới thượng lưu của xã hội xưa.Cụ gọi là gì cũng được, nhưng chắc chắn nó không giống ngày nay và nó không chỉ dành cho viên chức. Sự tinh tế và không loè loẹt nó được thể hiện qua bát canh đủ vị chứ không phải nhiều thịt cá, cái áo sạch sẽ hợp với người chứ không cần phải màu mè... nó rất đời thường chứ không phải chỉ trong những gia đình cán bộ. Em lớn lên ở vùng ngoại thành sát nách Hà Nội, họ hàng, người nhà ở HN nhiều đời cũng có, ở quê cũng có nên em nhận thấy rất rõ cái khác biệt. Ở đâu cũng có những nét rất hay cần giữ gìn, nhưng rât tiếc là ở đâu cũng mai một cả. Thực tế, giờ mà vẫn còn phân biệt Hà Nội vởi tỉnh thì quá lỗi thời rồi, vì ở đâu cũng giống nhau cả.
Trước đây, mọi người thường nói với nhau rằng HN bây giờ bát nháo nv là do dân di cư từ các nơi đổ về, làm cho HN mất đi bản sắc. Tuy nhiên để so với Sài Gòn thì dân ngụ cư còn lớn gấp nhiều lần, nhưng ở đó vẫn tương đối có bản sắc riêng và vươn tới là TP đáng sống, người Bắc vào đó vẫn có những đánh giá thiện cảm hơn so với người Nam ra HN. HN bj tạp nham và nhiều cái xấu, cái làm cho ta đau lòng hơn những cái trân trọng. Tôi chưa cắt nghĩa được vì sao lai như thế?http://m.baomoi.com/ban-da-lam-gi-cho-ha-noi-cua-toi-truoc-khi-che-bai-no/c/19493389.epi
Nói trước là em không bênh ai và cũng không chê ai,chỉ là bài báo hay chúng ta xem trong lúc buồn thôi.
Không ai bảo rằng những người tới Hà Nội để học tập, làm việc là xấu. Không ai bảo những người sinh ra nơi khác rồi tới Hà Nội mua nhà định cư là mất đi văn hóa thủ đô. Song, cái đáng buồn là nhiều người đến đây lại không có ý thức giữ gìn thành phố xinh đẹp này. Nếu bạn xuất thân từ nơi khác, có cơ hội quen biết và tới thăm một gia đình Hà Nội gốc nhiều đời, bạn sẽ hiểu điều Tôi muốn nói ở trên.
Nếu không phải người thủ đô, bạn đừng tự ti, cũng đừng kỳ thị phân biệt “dân thành phố”, hãy thử nghĩ xem mình đã làm gì tốt đẹp dù là nhỏ nhất cho Hà Nội, trước khi trở thành một "anh hùng bàn phím" nói lời không hay ý cũng không đẹp, khiến mọi người khó chịu, phật lòng, và đánh giá bạn là kẻ ích kỷ, thiếu hiểu biết. Chúng ta đều là người Việt Nam máu đỏ da vàng, hãy suy nghĩ kỹ trước khi làm đau người khác bằng lời nói cay nghiệt của mình. Có thể chúng ta sinh ra từ các miền quê khác nhau, nhưng tất cả đều sống chung trên mảnh đất hình chữ S yêu thương, bạn nhé.
Đồng ý với cụ là nên bắt đầu từ văn hóa giao thông!E thì e ấn tượng với thói quen dừng đèn đỏ trong Sài Gòn, kẹp 3 không mũ 22h đêm vẫn dừng đèn đỏ ở ngã tư Thủ Đức ấn tượng lắm cơ e và thằng bạn tròn xoe mắt định chụp quả lên face thì tý nữa bị thịt...may mà xe biển 15Sao phải sợ? Tự tin lên. Tớ cg dân "Lội" 3 đời rồi đây. Cũng đang cố gắng sống cho có VH. Nhưng quả thật gần đây tớ tự nhận ra mình vô thức tránh chỗ đông ng, vui chơi kiểu đại chúng. Tránh vì sợ đụng phải những hành vi k đẹp.
Theo tớ ta k cần phân biệt "ngoại tỉnh" với "Lội gốc" làm j. Ta nên tập trung lên án những hành vi k đẹp, k cần biết nó được thực hiện bởi ai. Từ chuyện giao thông trở đi. Từng hành vi nhỏ nhất. Ví dụ, xếp hàng đèn đỏ.
Hãy vào HCM xem dân họ hành xử ra sao trên đường. HCM cũng đầy dân "ngoại tỉnh". Họ đi đường đâu có lộn xộn như chúng ta???
Văn hóa dỗi. Văn hóa tổ lái. Một dạng ngụy biệnThôi chủ thớt xin lỗi các cụ ý đi, quá đông và quá nguy hiểm... Em gánh cho thớt tí. Các cụ phang em đi...