- Biển số
- OF-710947
- Ngày cấp bằng
- 20/12/19
- Số km
- 298
- Động cơ
- 84,817 Mã lực
Sao không luân chuyển ban giám hiệu nhỉ.
Có chứ cụ, không giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ. Cái này làm lâu rồiSao không luân chuyển ban giám hiệu nhỉ.
Áp dụng lâu rồi cụ ạ. Độ khốc liệt khá kinh khủng. Vd như trường f1 nhà e đang khuyết ht 6 7th rồi. 2 hiệu phó của trường & 1 cơ số đ.c ban giám hiệu trường khác đang chạy maraton quyết liệt. Hiện có 1 đ.c hiệu phó trường khác cơ sáng nhấtSao không luân chuyển ban giám hiệu nhỉ.
cái sự auto chửi em thấy cũng có lý do đấy ạ. Như em biết:
- Các giáo viên nhiều tỉnh đều thấp thỏm dịp cuối hè bởi những chính sách luân chuyển, họ sợ cán bộ phòng hơn bố mẹ.
- Xưa Hà nội từng hứa nhiều giáo viên đi các vùng cao, vùng khó khăn (những năm 60 và 80) rằng sẽ có chính sách cho trở về và cho người trở về. Nhưng quan mới quên chính sách nhiệm kỳ trước và họ auto ở lại.
Nếu như thế giống một số tỉnh đang làm rồi, nhưng đó là dựa trên quy tắc cân đối giữa tổng số giáo viên toàn tỉnh với sự thiếu hụt hoặc thừa cục bộ tại một địa phương. Còn như em lướt qua - chắc cần đọc kỹ nếu muốn thảo luận - thì là nhằm "nâng cao chất lượng" ở một địa điểm, một trường nào đó. Như thế thì việc điều động nhân sự sẽ tạo ra một sự khó quản lý cho cả trường nhận (do thừa) lẫn trưởng cử (thành thiếu), hoặc nhiều vấn đề thực tế khác nảy sinh.Cái này không phải là luân chuyển/điều chuyển chỗ làm.
Nó không thay đổi về mặt quản lý nhân sự. Người giáo viên ở trường A, thì vẫn là người của trường A; chỉ là trong năm học này, bạn ấy sẽ có khoảng 1, 2 hoặc 3 tháng (vì dụ vậy - tùy theo lịch cụ thể, có thể nhiều đợt và tổng thời gian là 1 12 tháng chẳng hạn) đến trường B để dạy, lịch dạy, lớp dạy cụ thể do trường B phân công. Hồ sơ quản lý cán bộ, các chính sách chế độ, lương thưởng.... đều vẫn ở trường A cơ mà. Trường B chỉ mỗi là quản lý lịch dạy, hoặc có thể thêm là bố trí cho bạn giáo viên ấy cái chỗ ăn chỗ nghỉ (nếu cần) trong khoảng thười gian ấy và.... có cái gì cho thêm thì cho, thế thôi.
Nếu như thế giống một số tỉnh đang làm rồi, nhưng đó là dựa trên quy tắc cân đối giữa tổng số giáo viên toàn tỉnh với sự thiếu hụt hoặc thừa cục bộ tại một địa phương. Còn như em lướt qua - chắc cần đọc kỹ nếu muốn thảo luận - thì là nhằm "nâng cao chất lượng" ở một địa điểm, một trường nào đó. Như thế thì việc điều động nhân sự sẽ tạo ra một sự khó quản lý cho cả trường nhận (do thừa) lẫn trưởng cử (thành thiếu), hoặc nhiều vấn đề thực tế khác nảy sinh.
Tiền ăn ở đi lại của giáo viên ai chi trả nhỉ ? Cuối tuần chắc phải về với chồng con chứ. Mà khả năng mất mối dậy thêm nhỉCái này không phải là luân chuyển/điều chuyển chỗ làm.
Nó không thay đổi về mặt quản lý nhân sự. Người giáo viên ở trường A, thì vẫn là người của trường A; chỉ là trong năm học này, bạn ấy sẽ có khoảng 1, 2 hoặc 3 tháng (vì dụ vậy - tùy theo lịch cụ thể, có thể nhiều đợt và tổng thời gian là 1 12 tháng chẳng hạn) đến trường B để dạy, lịch dạy, lớp dạy cụ thể do trường B phân công. Hồ sơ quản lý cán bộ, các chính sách chế độ, lương thưởng.... đều vẫn ở trường A cơ mà. Trường B chỉ mỗi là quản lý lịch dạy, hoặc có thể thêm là bố trí cho bạn giáo viên ấy cái chỗ ăn chỗ nghỉ (nếu cần) trong khoảng thười gian ấy và.... có cái gì cho thêm thì cho, thế thôi.
Nghành y e nghĩ chuyển giao kinh nghiệm dễ hơn vì xử lý các ca cụ thể và có phác đồ điều trị. Chứ bên gd thì nó là cả 1 quá trình, phụ thuộc học sinh nhiều! Kiểu như 1 người ở TP và 1 người nông thôn đau ruột thừa thì xử lý giống nhao chứ 1 hs TP với 1 hs nông thôn khó dạy giống nhao lắm!Vâng
Cái này nhiều nơi làm rồi, và từ cách đây cả chục năm ngành Y họ làm rồi, ngay ở HN thôi, các BS từ viện TP về huyện, các bs từ huyện lên phố khá nhiều, kết quả cũng cao. Giờ ngành GD HN mới triển khai thì còn là quá muộn chứ chả phải là chủ trương mới lạ gì đâu.
Nâng cao chất lượng, nó không chỉ ở chỗ trong khoảng thời gian đó học sinh được học thầy giỏi mới đến, mà còn là ở chỗ khi có sự giao lưu, làm việc cùng nhau trong không chỉ một vài buổi thì sẽ có sự học hỏi/trao đổi kinh nghiệm với nhau, kiểu "tự đào tạo" ấy. Việc này cũng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ra phết đấy; còn cao và hiệu quả hơn cả tháng vác sách vở đến trường nào đó học nữa cơ. "Học thầy không tày học bạn" mà.
Việc thừa/thiếu cũng không đáng ngại, vì có sự luân chuyển/trao đổi cả "về huyện" và "lên phố" mà.
Còn vấn đề khó khăn thì đương nhiên có rồi. Nhưng như đã nói, với ngành Y thì các khó khăn đó nằm trong mức chịu đựng và khắc phục được ạ. Nhiều BS cứ cử phát là đi ngay hoặc xin đi nữa cơ, vì cái suy nghĩ... đằng nào chả phải đi, đi sớm xong sớm.
Quá khó ợEm ủng hộ chủ trương này, tuy nhiên phải công khai minh bạch và có hỗ trợ về chính sách cho gv luân chuyển
Nghành y e nghĩ chuyển giao kinh nghiệm dễ hơn vì xử lý các ca cụ thể và có phác đồ điều trị. Chứ bên gd thì nó là cả 1 quá trình, phụ thuộc học sinh nhiều! Kiểu như 1 người ở TP và 1 người nông thôn đau ruột thừa thì xử lý giống nhao chứ 1 hs TP với 1 hs nông thôn khó dạy giống nhao lắm!
Ban Giám hiệu luân chuyển ở trong địa bàn quận, cũng phải chạy hết ạ.Sao không luân chuyển ban giám hiệu nhỉ.
Cách đây 4-5 năm e ngồi ăn cơn với các thầy cô dạy ở chân cột cờ lũng cúThêm một phương án nữa:
Là các GV giỏi sẽ bỏ việc, chạy sang trường của "các anh" - sang Trường tư để làm việc, các anh tự nhiên hút được nhân lực chất lượng cao, và qua đó hút học sinh, hút học phí...
Suất GV giỏi đó bỏ lại, anh lại có cửa để cho các bạn có nhu cầu "chạy"...
Nghe bọn hàng nước đồn vs chém gió 1 suất GV miền núi tầm 2-3 trăm, Phố với miền xuôi tầm 3-5 trăm, thủ đô chắc phải trên 5 lít cho 1 suất GV ấy nhỉ?...