Có khi em cũng nhảy tàu điện đi học vs mấy cụ trong này. Em học CVA từ lớp 1 đến hết 12.
biển số 29-424 L4 - tổng 10 số gánh khá ưa chuộng thời thởi, nền đường là đường ray xe điện.
View attachment 8596495
Khoảng năm 91 tôi có theo ông cụ (chuyên gia Angola) đi khui công xe máy ở ngay Ngọc Hà (sau Lăng). Xe nhận được là tù mù, dắt khỏi công mới biết mình nhận được cái gì. Trong công lẫn lộn đủ các đời 79-80-81, nhà tôi nhận được chiếc 79 máy cánh màu mắm tôm rất mới. Dân buôn xe họ mua lại suất giá 300$.Trước khi tậu con Dream thì nhà cháu đã chơi em super cub 50 màu ốc bươu kim vàng giọt lệ huyền thoại. Đây là loại xe máy Nhật bãi hàng seconhand, loại xe bãi nội địa Nhật này được bán cho các cán bộ chuyên gia đi công tác làm việc ở Angola. Hồi đó ở Intimex HN( Cửa hàng bán đồ miễn thuế trên Giảng Võ) chuyên nhập dòng xe nội địa bãi này về và chỉ có những người lao động làm việc ở nước ngoài mới có tiêu chuẩn mua loại xe này. Giá bán của nó hồi đó được Intimex giao dịch bằng $, như chiếc này khoảng tầm 500-550$, người có tiêu chuẩn mua xong bán lại cho thợ cũng chỉ ăn ra gần 200$ là cùng. Như chiếc super Cub 50 81 đời đầu màu ốc bươu mà nhà cháu lấy lại của thợ thì hồi đó, nhớ mang máng tầm 700-750$. Dollar hồi đó giá trị cao, 100$ quy đổi ra phải được 2,56 chỉ vàng. Như vậy chiếc xe tương đương với khoảng 1,9 cây vàng.
Em còn gính lước đây còn chưa kêu. Kụ sướng chánCon máy bơm dựng đứng này là Kama 10 còn con nhỏ hơn nằm ngang là Kama 8 cụ ạ...hồi 88-89 cứ khoảng gần 1 tuần nhà e phải xách máy ra bể nước công cộng bơm 1 lần rồi giòng dây hơn trăm mét về nhà đến khổ
Kamaz đứng của nga ngố. Kêu to thôi rồi.Xuyên suốt cả clip hơn 1 tiếng em thấy quay vào mùa rét. Bà con đi chợ (Đồng Xuân) mặc khá nhiều lông Đức, Nato. Xe máy trên đường thì công nhận ko thấy con Dream nào ngoài cái tháo yếm của anh đeo kính, áo da chân đi giầy thể thao cả. Nhưng từ đầu em thấy hình như có con Win 100 dựng trên vỉa hè.
Với cả trong 1 cửa hàng ở Hàng Đào trong tủ kính thấy Seiko 5 chặt góc, SK. Đài Sharp, Sony thời ấy giá bán vậy có “chém” ko các cụ?
Ở bể nước công cộng người dân giặt quần áo, có cái máy bơm nước chắc Kamaz.
Vũ khí của kụ thì kụ bà có điêng mí bỏ không dùngBÌNH CÂU NGẠN NGỮ
Để chỉ việc người nghèo, không có tiền để mua đồ mới, thì để an ủi họ, ở xứ Nam ta, thường có những câu ngạn ngữ như thế này.
Câu của ông bà xưa là:
-Của bền – Tại người.
Đối với dân sử học, ý này được diễn tả một cách thơ mộng như nhà thơ Mai Huong Tran bạn cháu, là:
-Quá khứ luôn hiển hiện trong ta và… bên ta.
Đối với dân nhà binh, thì khẩu lệnh ‘thẳng như nòng súng – rắn như hòn đạn’. Đó là:
-Giữ tốt – Dùng bền.
-Ăn no – Đánh thắng.
Nhà cháu vốn là dân nhà binh, lại nghèo, và ít chữ nghĩa, nên cứ viết một cái ‘tút’ nôm na thế này.
Đồ đạc mà vào tay nhà cháu, dùng được bền ra phết, các cụ ạ.
Cụ thể là:
Con xe ô tô, mà nhà cháu được trang bị/cấp phát/sử dụng, theo tiêu cấp hàm của cá nhân, về ở với nhà cháu, từ năm 2002, đến nay, vẫn ‘tốt mượt’, và luôn trong tình trạng sẵn sàng lên đường một cách hoàn hảo.
Nhiều cụ bồ đồi/cựu chiến binh, đã từng ngự trên con xe này của nhà cháu, trên các nẻo đường xa.
Con xe máy Dream II, mua từ năm 1992, tất nhiên, con ngựa già này, vẫn hàng ngày phi nước kiệu nhẹ, đưa nhà cháu đi ‘bới đất – lật cỏ’, những mong kiếm được cân gạo hẩm.
Bộ dàn Sony LBT – A590, nhà cháu tậu năm 1992, đến hôm nay, vẫn đang du dương vang lên các ca khúc ca ngợi Đảng quang vinh, trong tệ xá của nhà cháu.
Bộ ‘Y’, nhà cháu tậu năm 1989 ở tận xứ Iraq xa xôi, khi đi làm bạn với Tổng thống Xát-đam, đến nay, vẫn là bộ ‘Y’ xịn xò, để nhà cháu ‘diện’ vào, mỗi khi có dịp lễ trọng. Điều đó nói nên, thân xác phàm nhà cháu, không hề thay đổi, từ khi nhập ngũ vào tháng 09 năm 1974, cho đến nay.
Đồ đạc vô tri, nhưng khi ở với nhà cháu, nó đã sinh cái tình, và sẽ gắn bó, chung thuỷ với nhà cháu, chắc cho đến khi nhà cháu đi gập ông cụ Các-Mác.
Đồ đạc đã thế, nói chi đến thân xác phàm.
Nhà cháu tự hào công bố:
-Vũ khí nhà cháu do sử dụng ít, nên còn tốt nguyên, và còn mới cứng cựa. Thử là biết liền à.
Tất nhiên, ‘vũ khí’ thì không thể đem khoe. Bởi đó là bí mật quân sự.
vâng cụ, đồ điện tử giờ làm theo "thị trường", hàn xẻn lẫn JAV.tsb mấy anh Nhật làm ra cái tivi bền kinh khủng, nhất là cái điều khiển đến gần 2 chục năm sau e lôi ra vẫn điều khiển được cái tv LCD của Sony.
Chả bù mấy cái khiển bây giờ của LG, samsung ... dùng dăm bữa là hỏng.
Cụ bà quản chặt nên vũ khí ko mang đi săn bắn lung tung còn mới nguyên là đúng òiVũ khí của kụ thì kụ bà có điêng mí bỏ không dùng
Ngày ấy làm gì có nhiều lựa chọn hả cụ. Nó kêu to nhưng còn hơn vẹo xương sườn xách nướcKamaz đứng của nga ngố. Kêu to thôi rồi.
Kkk vậy thì em ko rành món này. Quỹ tín dụng thì em biết, toàn ôm tiền đem đi cho vay lung tung xong bể nợ thì bùng, quỹ tín dụng bể theo. thì em nhớ. May nhà em hồi đó các cụ không có xèng để theo món nàyVay để bóng bánh, số đề cụ ạ.
Năm 91 là năm bùng nổ của các quỹ tín dụng bị vỡ nợ đấy thôi!
Trong hình kụ Báo Leopard là kụ nào ợKkk vậy thì em ko rành món này. Quỹ tín dụng thì em biết, toàn ôm tiền đem đi cho vay lung tung xong bể nợ thì bùng, quỹ tín dụng bể theo. thì em nhớ. May nhà em hồi đó các cụ không có xèng để theo món này
Kụ Báo Leopard đâu ợVĨ THANH CỦA ‘TÚT’: BÌNH CÂU NGẠN NGỮ
Các cụ CCB trong tấm hình này, trưa nay, 28/06/2024, tại quán Lòng nhặt, ngõ 48 Lê Văn Lương,đã xác nhận, vũ khí nhà cháu, vẫn mới tinh và hoành tráng
Trong cuộc chiến trên chiến trường Cam Pu Chia năm 1979, các con ‘chiến hạm’ PCF, với khẩu pháo cối 81, gắn ở đuôi tầu, đã bắn hoả lực cối 81, chi viện được cho bộ binh của các sư đoàn số 9 của đ/c Trung Sỹ, sư đoàn số 7 của đ/c Hiếu, và sư đoàn số 10 của đ/c Vinh, thuộc quân đội nhân dân VN anh hùng.
Các cụ CCB của 3 sư đoàn số 9, số 7 và số 10, đều có mặt trong tấm hình trên.
Theo cấu tạo của con chiến hạm PCF, thì nó phải quay đít lại, mới bắn được.
Hình ảnh của khẩu pháo cối 81 trên con chiến hạm PCF của Hải quân VN, mà có thời tôi đã ‘đi’ trên nó đây.
Tôi mặc áo sơ mi trắng. Người có sơ mi trắng duy nhất, bác ạKụ Báo Leopard đâu ợ
Kụ đúng là còn trẻ nhất hội thậtTôi mặc áo sơ mi trắng. Người có sơ mi trắng duy nhất, bác ạ
Còn đây là con chiến hạm PCF mà tôi đi, thời trai trẻ