- Biển số
- OF-97440
- Ngày cấp bằng
- 28/5/11
- Số km
- 5,465
- Động cơ
- 458,600 Mã lực
Trên mạng nhiều lúc em thấy cccm, anh chị em và các cháu hay nói kiểu "gu của thằng/con/ông/bà .... MẶN thật!" - vậy nên nhà cháu mời các cụ các mợ ngồi bàn về chủ đề MẶN ạ!
= =
Cái MẶN đấy đa số thường được hiểu theo nghĩa khá là tiêu cực. Nhưng thực chất thì cái vị MẶN , có trong muối có rất nhiều tác dụng. kể sơ sơ thì có:
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể;
- Điều chỉnh sự phát triển của hệ thần kinh trung ương;
- Giúp phát triển tốt hệ sinh dục;
- Tốt cho tim mạch bằng cách tăng co bóp của tim, tác động trực tiếp đến tần số và lượng oxy tiêu thụ của tim;
- Tác động đến chức năng sản sinh hồng cầu, các tế bào;
- Tăng khả năng lọc ở thận;
- Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt;
- Tổng hợp, phân giải chất béo và chuyển hóa chất đường;
- Tăng tổng hợp protein khi nồng độ ở mức bình thường và phá hủy protein khi ở nồng độ cao;
- Duy trì năng lượng cho cơ thể;
Đấy nhá, gu Mặn nó làm cho ta thông minh hơn, máu chén hơn, vân vân và mây mây..... - thậm chí cả chuyển hoá đường khi quá ngọt ngào, không có dễ bị sâu răng lắm!
CCCM thử hình dung một món ăn mặm mà vừa phải thì rất ngon. Mà bị mặn quá thì còn có thể xử lý rồi choén, hoặc không rồi choén xong đi ... uống bia! Chứ cỗ bàn thịt thà bày ra mà lại nhạt nhẽo, thiếu muối thì cũng chỉ choén được đôi ba lần là chán!
Ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, thì hạt muối quý lắm - nên Tình ca Tây Nguyên mới có câu "Muối, hạt muối năm xưa từng trông chờ đỏ mắt - anh gùi muối về trong cái chết cận kề...."
Rồi bà con chăn thả gia súc từ Ta chí Tây, lây sang cả Úc, húc tới tận Liên Xô đều phải dùng vị mặn để giữ chân đàn gia súc họ nuôi.
Vậy tựu trung lại, mặn tốt chứ nhỉ - sao Mặn lại cứ bị gắn vào những thứ không tốt, tiêu cực?
(ảnh mang tính minh hoạ & câu khách)
= =
Cái MẶN đấy đa số thường được hiểu theo nghĩa khá là tiêu cực. Nhưng thực chất thì cái vị MẶN , có trong muối có rất nhiều tác dụng. kể sơ sơ thì có:
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể;
- Điều chỉnh sự phát triển của hệ thần kinh trung ương;
- Giúp phát triển tốt hệ sinh dục;
- Tốt cho tim mạch bằng cách tăng co bóp của tim, tác động trực tiếp đến tần số và lượng oxy tiêu thụ của tim;
- Tác động đến chức năng sản sinh hồng cầu, các tế bào;
- Tăng khả năng lọc ở thận;
- Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt;
- Tổng hợp, phân giải chất béo và chuyển hóa chất đường;
- Tăng tổng hợp protein khi nồng độ ở mức bình thường và phá hủy protein khi ở nồng độ cao;
- Duy trì năng lượng cho cơ thể;
Đấy nhá, gu Mặn nó làm cho ta thông minh hơn, máu chén hơn, vân vân và mây mây..... - thậm chí cả chuyển hoá đường khi quá ngọt ngào, không có dễ bị sâu răng lắm!
CCCM thử hình dung một món ăn mặm mà vừa phải thì rất ngon. Mà bị mặn quá thì còn có thể xử lý rồi choén, hoặc không rồi choén xong đi ... uống bia! Chứ cỗ bàn thịt thà bày ra mà lại nhạt nhẽo, thiếu muối thì cũng chỉ choén được đôi ba lần là chán!
Ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, thì hạt muối quý lắm - nên Tình ca Tây Nguyên mới có câu "Muối, hạt muối năm xưa từng trông chờ đỏ mắt - anh gùi muối về trong cái chết cận kề...."
Rồi bà con chăn thả gia súc từ Ta chí Tây, lây sang cả Úc, húc tới tận Liên Xô đều phải dùng vị mặn để giữ chân đàn gia súc họ nuôi.
Vậy tựu trung lại, mặn tốt chứ nhỉ - sao Mặn lại cứ bị gắn vào những thứ không tốt, tiêu cực?
(ảnh mang tính minh hoạ & câu khách)