[Luật] GÓP Ý, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM

Mr Winter

Xe tăng
Biển số
OF-117708
Ngày cấp bằng
21/10/11
Số km
1,415
Động cơ
397,234 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh
Nhân đầu năm công việc còn rảnh rỗi, em ngồi viết mấy mấy giải pháp để cải thiện tình hình giao thông ở Việt Nam nói chung và các thành phố lớn nói riêng. Những giải pháp này về cơ bản là không mới, em chỉ tổng hợp lại theo quan điểm của cá nhân em. Những giải pháp này cũng không hy vọng giành được giải thưởng 200.000 USD gì đấy mà chỉ mong các cơ quan chức năng xem xét, chọn lọc để áp dụng các giải pháp này nhằm giảm tai nạn, ùn tắc giao thông. Em cũng xin nhấn mạnh đây chỉ là những giải pháp mà cá nhân em thấy là đúng, mặc dù nó chưa hoàn hảo nhưng nếu áp dụng hoặc điều chỉnh để áp dụng thì giao thông Việt Nam chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Trong bài viết của em chắc chắn có những chỗ lủng củng/tối nghĩa/ khó hiểu/ chưa rõ ràng thì các bác cứ hỏi/ góp ý để em giải thích cho rõ thêm.

Ngoài ra em còn có một topic viết về xe công (xe biển xanh, biển đỏ) định viết chung với topic này nhưng như thế sẽ loãng nên em xin phép tách ra thành topic khác để dễ tranh luận.

I. QUY HOẠCH CÁC TUYẾN XE BUS TRONG NỘI ĐÔ CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Trong vòng 10 năm, chính quyền các thành phố lớn cần xây dựng xong các BẾN XE LỚN, trong bến xe phải bao gồm bến xe liên tỉnh, bến xe bus, điểm gửi xe máy, ô tô cá nhân...tại các cửa ngõ vào các thành phố lớn. Ví dụ Hà Nội sẽ xây dựng các BẾN XE LỚN tại cửa ngõ thành phố như Yên Nghĩa, Như Quỳnh, Nhổn, Đông Anh, Từ Sơn... Tính toán chi phí gửi xe ở các điểm này theo ngày với một mức chi phí hợp lý, có thể gửi theo tháng, kiểm soát gửi xe theo thẻ từ.

- Xây dựng các điểm trung chuyển xe bus lớn trong khu vực nội đô. Đảm bảo lộ trình các tuyến xe buýt từ cửa ngõ thành phố đi qua các điểm trung chuyển, hạn chế việc người dân phải đổi tuyến. Các tuyến buýt (qua các điểm trung chuyển nội đô) phải thiết kế để kết nối được giữa các bến xe, trường đại học, bệnh viện....

- Không được để xảy ra tình trạng quá tải xe buýt, bất cứ tuyến buýt nào mà có hiện tượng xe bỏ bến do quá tải thì phải tăng cường xe trong những giờ cao điểm cho đến khi đáp ứng được nhu cầu. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nhưng xe buýt phải bỏ bến trong những giờ cao điểm vì quá đông người như hiện nay.

- Quy hoạch các điểm đỗ xe buýt hợp lý hơn hiện nay.

- Có những tuyến buýt phục vụ đêm trong khu vực cấm phương tiện 2-3 bánh có động cơ với tần suất thấp.

- Có cơ chế bán VÉ NGÀY cho người đi xe buýt, nó giống như vé tháng hiện nay nhưng chỉ có thời hạn một ngày, người đi xe buýt chỉ cần mua 1 lần vé ngày nhưng có thể đi liên tuyến trong ngày hôm đó. Giá vé ngày có thể bằng 2-4 lần giá VÉ LƯỢT. Vé ngày sẽ rất thuận lợi những người từ địa phương khác đến, những người ít di chuyển nhưng có ngày phải di chuyển nhiều.

II. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CẤM PHƯƠNG TIỆN 2-3 BÁNH CÓ ĐỘNG CƠ KHU VỰC NỘI THÀNH CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Ngay từ BÂY GIỜ phải CÔNG BỐ khu vực cấm, thời điểm cấm tuyệt đối các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ trong khu vực nội đô các thành phố lớn trong vòng 10-15 năm. Ví dụ đối với Hà Nội, đến năm 2027 các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ chỉ được hoạt động ở khu vực ngoài đường vành đai 3, cầu Nhật Tân, cầu Đuống, Cầu Đông Trù, nút giao cầu Thanh Trì với QL 5...

- Có thể xây dựng lộ trình cấm các phương tiện 2-3 bánh có động cơ theo từng giai đoạn nhưng đến thời điểm đã công bố phải thực hiện xong nội dung công bố.

III. QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM ĐỖ XE TRONG NỘI ĐÔ:
- Quy hoạch, xây dựng các điểm đỗ xe ô tô có thu phí trong nội đô một cách rõ ràng, minh bạch. Xây dựng trang web/ apps trực tuyến về điểm đỗ như là vị trí, số chỗ đỗ, số chỗ còn trống... Có biển báo, kẻ vẽ rõ ràng khu vực được đỗ xe của điểm gửi xe đó. Chủ xe tự chịu trách nhiệm thanh toán chi phí phạt khi đỗ xe ngoài khu vực quy định kể cả trong trường hợp đã thanh toán phí đỗ xe nhưng chấp nhận đỗ ngoài khu vực quy định.

- Không cho phép sử dụng đường phố/ vỉa hè làm bãi gửi xe (kể cả gửi xe 2-3 bánh trong giai đoạn chưa cấm các loại phương tiện này).

- Xây dựng hệ thống thu phí đỗ xe trực tuyến, không thu bằng tiền mặt mà sử dụng thẻ trả trước/ trả sau để thanh toán phí đỗ xe.

IV. CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN:
- Kết nối hệ thống quản lý phương tiện giữa 3 đơn vị: CÔNG CHỨNG – CƠ QUAN ĐĂNG KÝ PHƯƠNG TIỆN – ĐĂNG KIỂM. Với sự kết nối này thì khi người dân làm thủ tục công chứng mua bán xe, hai cơ quan còn lại đã biết được chiếc xe này đã được mua bán. Việc Ủy quyền công chứng về việc sở hữu phương tiện được coi như là một lần mua bán và nộp thuế/ phí như một lần mua bán.

- Đơn giản hóa Thủ tục nộp thuế phí chuyển quyền sở hữu: thủ tục này được thực hiện ngay tại cơ quan công chứng với một mức phí được quy định đơn giản (ví dụ ngoài chi phí công chứng, người mua xe chỉ cần nộp thuế, phí 3.000.000 đồng/ lượt mua bán xe ô tô, 500.000 đồng/lượt đối với mua bán xe máy mà không cần đánh giá tỉ lệ % thuế phí như hiện nay).

- Đơn giản hóa việc sang tên đổi chủ các phương tiện: Sau khi người dân làm thủ tục công chứng xong, trong vòng 5 ngày làm việc Cơ quan Đăng ký phương tiện phải cấp đăng ký cho người mua mà chỉ cần trình Căn cước công dân (CMND) + Hợp đồng mua bán công chứng + Đăng ký cũ là nhận Đăng ký xe mới (và biển số mới trong trường hợp đổi biển từ 4 số lên 5 số) mà không cần nộp hồ sơ nào khác + không cần cà số khung, số máy ô tô như hiện nay. Cơ quan đăng kiểm chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác chủ sở hữu phương tiện, số khung, số máy phương tiện.

- Trong quá trình đăng ký phương tiện, mỗi phương tiện được đăng ký 01 số điện thoại di động + 01 email để nhận tin nhắn MIỄN PHÍ về lỗi vi phạm khi phương tiện đó vi phạm luật giao thông sau này.

- Xây dựng một trang web chuyên tra cứu thông tin cơ bản các loại phương tiện, trong đó có cập nhật các phương tiện đã bị mất cắp/ cháy nổ/ không sử dụng. Lực lượng Công an Phường/ Xã có trách nhiệm cập nhật tình trạng xe bị mất/ hỏng lên trang web khi người dân trình báo về việc mất cắp/ cháy nổ/ hủy không sử dụng. Trang web được xây dựng để mọi người dân có thể tra cứu được thông tin cơ bản của một phương tiện giống như tra cứu thông tin đăng kiểm hiện nay.


V. RÀ SOÁT, CHỈNH SỬA LUẬT GIAO THÔNG CHO PHÙ HỢP:
- Luật giao thông phải được rà soát, chỉnh sửa để loại bỏ những bất hợp lý trong luật.

- Các lỗi vi phạm luật giao thông phải được định nghĩa rõ ràng, không được cảm tính, chung chung. Thậm chí có thể dựng những tình huống vi phạm bằng những clip ngắn để người tham gia giao thông tham khảo.

- Xây dựng tất cả mức phạt cho tất cả các đối tượng tham gia giao thông, kể cả người đi bộ, xe thô sơ nhưng trên cơ sở đơn giản hóa mức phạt. Mỗi loại phương tiện tối đa có 03 mức phạt hành chính, ngoại trừ trường hợp các vi phạm hình sự ví dụ như uống rượu điều khiển xe gây ra tai nạn giao thông....

- Xây dựng các nhóm lỗi vi phạm quy định về ATGT về để đưa về một mức phạt cố định. Ví dụ đối với ô tô con chỉ xây dựng 3 mức phạt khi vi phạm là mức phạt 1 là 5.000.000 đồng/ lần khi vi phạm các lỗi cố ý như đi vào đường cấm, đường ngược chiều, quá tốc độ cho phép... mức phạt 2 là: 1.000.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi như vượt đèn đỏ, rẽ nơi cấm rẽ.... mức phạt 3 là 500.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi vô tình dễ mắc phải như: quên bật tín hiệu signal khi rẽ, chèn vạch, sai phần đường, dừng, đỗ sai quy định.... Đối với xe 2-3 bánh cũng xây dựng mức phạt tương tự, ví dụ có 3 mức phạt cho các loại phương tiện này lần lượt là 1.000.000 đồng, 500.000 đồng và 200.000 đồng/ lượt vi phạm.

- Khi xảy ra tai nạn, lỗi của phương tiện nào thì phương tiện đó chịu trách nhiệm. Các vụ tai nạn không có thương vong, bắt buộc trong 07 ngày làm việc (kể từ ngày xảy ra tai nạn), đối với các vụ tai nạn chết người là 22 ngày làm việc các cơ quan chức năng phải ra kết luận nguyên nhân và trách nhiệm của các phương tiện trong vụ tai nạn. Quá thời hạn nêu trên, các cơ quan chức năng buộc phải giải phóng cho người/ phương tiện/ tài sản bị tạm giữ và trách nhiệm lúc này (nếu có) thuộc về các cơ quan tiếp nhận, giải quyết vụ tai nạn này.

- Khi xảy ra tai nạn các cơ quan chức năng, người điều khiển phương tiện, nhân chứng được phép dùng các hình ảnh/ video để chứng minh lỗi vi phạm dẫn đến tai nạn.

VI. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHÁT HIỆN LỖI, XỬ PHẠT VI PHẠM, THU TIỀN PHẠT:
- Quy trình xử phạt hiện nay: CSGT phát hiện vi phạm ==> Lập Biên bản vi phạm, giữ giấy tờ xe, bằng lái ==> gửi về đơn vị ra quyết định xử phạt ==> Người vi phạm đến lấy QĐ xử phạt ==> ra Kho bạc nộp phạt ==> quay lại đơn vị ra QĐ xử phạt nhận giấy tờ xe, bằng lái.


- Quy trình xử phạt đề xuất: Công ty giám sát giao thông phát hiện vi phạm ==> đăng hình ảnh/ video vi phạm lên trang web đồng thời gửi tin nhắn, email đến chủ phương tiện ==> Chủ phương tiện ra Kho bạc nộp phạt.


- Tất cả những vi phạm luật giao thông đều PHẢI được ghi lại bằng hình ảnh/ video chứng minh lỗi vi phạm. Tất cả các lỗi vi phạm của Ô TÔ đều được phạt NGUỘI (trừ một số trường hợp đặc biệt khác như vi phạm nồng độ cồn....thì có biện pháp xử lý riêng).

- Lỗi vi phạm của phương tiện khác (không phải ô tô) xử lý theo quy trình trực tiếp, không phạt nguội những cũng đơn giản hóa quy trình lập biên bản, nộp phạt.

- Các công ty TƯ NHÂN (Nhà nước nếu tham gia buộc phải sở hữu DƯỚI 30% cổ phần) có đăng ký kinh doanh ngành nghề này (gọi tắt Công ty giám sát giao thông) được phép đặt máy ảnh/ camera trên các tuyến đường ghi lại bằng hình ảnh/ video lỗi vi phạm của người tham gia giao thông và căn cứ theo quy định của luật để xác định mức chủ phương tiện phải nộp phạt. Những hình ảnh/ video này được đăng trên một trang web về giao thông để chủ sở hữu phương tiện có thể xem lỗi vi phạm của mình.

- Cứ mỗi lỗi vi phạm được chuyển cho các cơ quan chức năng thì các công ty giám sát giao thông này được hưởng một tỉ lệ nào đó tiền phạt (ví dụ 10-30% tổng số tiền phạt). Các công ty cứ chuyển các trường hợp vi phạm này lên trang web là ngân sách phải thanh toán tiền cho các công ty này, việc thu hồi/ cưỡng chế thu hồi tiền phạt là việc của các cơ quan chức năng.

- Các cá nhân hợp tác với các công ty nếu có hình ảnh/ video xác định Ô TÔ vi phạm luật gửi về công ty thì sẽ được hưởng một số tiền nhất định theo quy định. Các công ty này có trách nhiệm thẩm định tính chính xác của những hình ảnh của các cá nhân gửi để xác định lỗi vi phạm, đăng lên trang web và xử phạt theo quy định.

- Các công ty Giám sát giao thông này được phép lập các trạm cân xe để kiểm tra xe tải quá tải, quá khổ nhưng cũng không cần lập Biên bản trực tiếp, chỉ ghi nhận lỗi vi phạm và chuyển hóa đơn phạt lên hệ thống. Các công ty này được hưởng một tỉ lệ nhất định từ tiền phạt. Các trạm cân khi được lập thì TẤT CẢ các xe tải đi qua đường này đều phải vào cân, nếu xe nào vượt trạm được coi như 1 lần vi phạm lỗi quá tải.

- Lực lượng chức năng như CSGT,TTGT... chỉ được dừng xe Ô TÔ trong một số trường hợp mà không thể sử dụng hình ảnh để xác định lỗi vi phạm như: kiểm tra nồng độ cồn người điều khiển phương tiện, xe quá hạn đăng kiểm, xe đeo biển số giả, kiểm tra số người trên xe khách, xe cố tình không thực hiện nộp phạt khi vi phạm luật một thời gian (ví dụ như 1 tháng sau khi vi phạm)....

- Khi vi phạm luật giao thông, các chủ xe Ô TÔ sẽ nhận được từ các công ty giám sát giao thông xác định lỗi vi phạm 01 lần tin nhắn SMS vào số điện thoại + email đã đăng ký (MIỄN PHÍ) MÃ SỐ VI PHẠM của phương tiện. Với mã số này, người vi phạm có thể truy cập vào trang web để xem lỗi vi phạm, thời gian, địa điểm họ vi phạm, mức nộp phạt, số lần vi phạm, và đi nộp tiền phạt theo mã số vi phạm này.

- Sau một thời gian quy định mà chủ phương tiện không thực hiện nộp phạt sẽ có tin nhắn SMS + email nhưng lần này bắt đầu tính phí quá hạn (ví dụ 50.000 đồng cho 1 tuần quá hạn), Phí này vẫn chia tỉ lệ Ngân sách/ Công ty theo quy định. Sau 01 tháng kể từ khi vi phạm mà chủ xe vẫn không thực hiện nộp phạt thì chuyển biển số xe này sang các lực lượng CSGT/ ĐĂNG KIỂM để cưỡng chế. Khi cưỡng chế thì chủ các phương tiện này bắt buộc phải trả thêm phí ngoài số tiền phạt vi phạm.

- Các Ngân hàng phải mở tài khoản để người vi phạm luật giao thông có thể nộp tiền phạt vào ngân sách ở bất cứ chi nhánh giao dịch nào. Khi người vi phạm nộp phạt theo mã số đã nhận được, chi nhánh đó xác nhận đã nhận tiền nộp phạt vào ngân sách cho mã số vi phạm đó.


VII. ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÔNG PHẢI Ô TÔ:

- Lực lượng chức năng phối hợp với các công ty giám sát giao thông ghi lại những hình ảnh của người vi phạm và dừng phương tiện để xử lý. Mỗi tổ xử phạt các phương tiện (trừ ô tô đã xử lý phạt nguội) thì đều có cán bộ của ba thành phần tham gia gồm: CSGT, công ty giám sát giao thông + Ngân hàng/ Kho bạc. Các cán bộ này ngoài tiền lương ra còn được hưởng trực tiếp một tỉ lệ tổng số tiền phạt theo quy định. Số tiền thưởng này được trừ đi trước khi nộp vào ngân sách nhà nước.


- Đơn giản hóa việc lập biên bản vi phạm: các biên bản chỉ cần đánh dấu vào các nội dung đã có sẵn và chỉ cần ghi biển số xe, mã số vi phạm do các công ty giám sát giao thông ghi lại bằng hình ảnh. Trường hợp người vi phạm có khiếu nại thì theo mã số hình ảnh để xử lý khiếu nại.


- Đơn giản hóa việc nộp phạt: các mức phạt (dự kiến là 03 mức) đã được in sẵn trên các tem giống như tem chống hàng giả. Khi người vi phạm chấp nhận nộp phạt thì cán bộ Ngân hàng/ Kho bạc dán tem này (tem có ghi mã số vi phạm) lên phương tiện (trừ người đi bộ) ngay tại nơi lập biên bản vi phạm.

- Những trường hợp trây ì không chịu nộp phạt thì mới áp dụng biện pháp giữ giấy tờ, không chịu xuất giấy tờ xe thì giữ phương tiện. Đối với các đối tượng cản trở không cho giữ phương tiện thì bắt giữ/ khởi tố tội cản trở người thi hành công vụ. Các công ty giám sát giao thông phải phối hợp để ghi lại những hình ảnh này.


VIII. QUẢN LÝ VỈA HÈ:

- Xây dựng, rà soát, chỉnh sửa lại quy chế sử dụng lòng đường, vỉa hè cho phù hợp.

- Xây dựng các chế tài xử phạt phù hợp với việc thực hiện xử phạt được đơn giản nhất.

- Không trao quyền quản lý cho quận, xã/ phường quản lý vỉa hè như hiện nay mà giao cho một lực lượng chuyên xử lý các vi phạm này thuộc phòng CSGT. Lực lượng này tiếp nhận các thông tin từ các công ty giám sát giao thông đến địa điểm vi phạm để xử lý. Trong quá trình xử lý cũng bắt buộc phải có sự có mặt của 03 cơ quan như đối với xử lý các phương tiện vi phạm. Đối với các tình huống cản trở người thi hành công vụ cũng khởi tố như quy trình.

- Thường xuyên luân chuyển đội ngũ xử lý vi phạm vỉa hè với đội ngũ xử lý các vi phạm các phương tiện, đội ngũ điều tiết, phân luồng giao thông...


IX. KHIẾU NẠI, XỬ LÝ VI PHẠM
- Trong vòng 02 tháng kể từ ngày xảy ra tình huống vi phạm giao thông tất cả người vi phạm đều có thể khiếu nại. Trước khi khiếu nại họ phải thực hiện nộp phạt như quy định và nộp một số tiền nào đó theo quy định (ví dụ 2.000.000 đồng/ lần khiếu nại) tiền khiếu nại phí. Nếu cơ quan quản lý nhà nước xác định đó là lỗi của họ thì họ không được trả lại bất cứ một khoản nào. Nếu xác định là lỗi của các công ty giám sát giao thông thì người đó được trả lại toàn bộ số tiền đã nộp và nhận thêm 10 lần số tiền đó do các công ty giám sát giao thông phải trả vì đã làm sai. Trong trường hợp lực lượng chức năng điều tiết giao thông khi có ùn tắc, sự cố ví dụ như cho phép các phương tiện vượt đèn đỏ, chạy vào đường ngược chiều... hoặc các điều tiết tương tự thì bắt buộc phải cập nhật vào trang web về điều tiết giao thông. Trong trường hợp lực lượng chức năng không cập nhật để các phương tiện bị xử phạt, sau đó các phương tiện này khiếu nại thì các lực lượng chức năng phải thanh toán số tiền đền bù đó.

- Các công ty giám sát giao thông chịu trách nhiệm thẩm định các hình ảnh/ video của các cá nhân cộng tác viên với công ty đó gửi về để thanh toán tiền theo thỏa thuận hợp tác. Trong trường hợp phải đền bù cho người vi phạm thì các công ty này phải chịu trách nhiệm thanh toán.

- Trong trường hợp phát hiện các tổ chức, cá nhân ngụy tạo chứng cứ, sửa đổi hình ảnh, cố tình tạo tình huống để người tham gia giao thông phải vi phạm... để trục lợi thì phải khởi tố hình sự đối với các tổ chức, cá nhân đó.
 

vuitinhhn

Xe điện
Biển số
OF-201897
Ngày cấp bằng
13/7/13
Số km
2,131
Động cơ
338,895 Mã lực
không thấy cụ nói đến cơ sở hạ tầng như đèn đường, vạch, biển.... như hiện nay quá lộn xộn và không rõ ràng
 

vuithoi.vuithoi

Xe tăng
Biển số
OF-479337
Ngày cấp bằng
27/12/16
Số km
1,277
Động cơ
204,434 Mã lực
Đọc nhanh nhưng thừa nhận cụ cực kỳ tâm huyết, có trách nhiệm... mong có ý kiến cụ được đưa vào thực tiễn Nhất là XH hóa Giám sát vi phạm.
 

Ferrari horse

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91370
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
2,939
Động cơ
423,580 Mã lực
Nơi ở
Nhà thi đấu
Vấn đề xe Bus cụ nêu nó lại luẩn quẩn như con gà và quả trứng! Giao thông như hiện nay đã quá tải vậy lấy đường đâu để tăng tuyến, tăng số lượng xe phục vụ? Với tỷ lệ 10% năng lực vận tải thì 90% còn lại sẽ đi lại bằng gì? Vấn đề hiện giờ là phải giảm tải giao thông trước đã. Thứ nhất có thể làm ngay là khuyến khích các DN đầu tư hệ thống GT tĩnh thu phí theo giá thị trường. Giả dụ 1m2 trong phố có giá 300-500tr/m2, để làm 1 bãi đỗ xe tự động nhiều tầng cần 1000m2 thì giá trị đầu tư sẽ là không dưới 1000 tỷ. Với lãi suất kỳ vọng 15%/năm thì doanh thu mỗi tháng phải đạt 15 tỷ. Với lưu lượng 1000 phương tiện/ngày thì mức phí trông xe sẽ phải nâng lên 500K/xe. Giải tán ngay các bãi đỗ xe lấn chiếm lòng đường vỉa hè, xử phạt nghiêm và thật nặng các hành vi dừng đỗ xe tùy tiện thông qua hệ thống camera giao thông. Giảm và hạn chế CSGT làm việc trên đường để giảm tiêu cực. Xã hội hóa việc tham gia điều hành và giám sát GT qua đó giảm chi phí ngân sách, tăng tính nghiêm minh và ý thức người tham gia GT qua việc xử lý vi phạm, đảm bảo mọi hành vi vi phạm đề bị xử lý. Khi việc PTCN tham gia GT không thuận tiện người dân sẽ dần chọn PTCC để thay thế. Lúc này áp lực giao thông của các PTCN giảm sẽ cho phép tăng cường PTCC đáp ứng người dân. Về lâu dài phải triển khai hệ thống metro.... Nói thì dễ nhưng thực hiện cực khó vì nó động chạm tới quyền lợi của rất nhiều nhóm lợi ích. bản thân lòng đường vỉa hè hiện giờ cũng là mỏ vàng lộ thiên mà nhiều nhóm lợi ích không dễ từ bỏ.
 

dinhhatay

Xe tải
Biển số
OF-14586
Ngày cấp bằng
7/4/08
Số km
310
Động cơ
516,590 Mã lực
Nhân đầu năm công việc còn rảnh rỗi, em ngồi viết mấy mấy giải pháp để cải thiện tình hình giao thông ở Việt Nam nói chung và các thành phố lớn nói riêng. Những giải pháp này về cơ bản là không mới, em chỉ tổng hợp lại theo quan điểm của cá nhân em. Những giải pháp này cũng không hy vọng giành được giải thưởng 200.000 USD gì đấy mà chỉ mong các cơ quan chức năng xem xét, chọn lọc để áp dụng các giải pháp này nhằm giảm tai nạn, ùn tắc giao thông. Em cũng xin nhấn mạnh đây chỉ là những giải pháp mà cá nhân em thấy là đúng, mặc dù nó chưa hoàn hảo nhưng nếu áp dụng hoặc điều chỉnh để áp dụng thì giao thông Việt Nam chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Trong bài viết của em chắc chắn có những chỗ lủng củng/tối nghĩa/ khó hiểu/ chưa rõ ràng thì các bác cứ hỏi/ góp ý để em giải thích cho rõ thêm.

Ngoài ra em còn có một topic viết về xe công (xe biển xanh, biển đỏ) định viết chung với topic này nhưng như thế sẽ loãng nên em xin phép tách ra thành topic khác để dễ tranh luận.

I. QUY HOẠCH CÁC TUYẾN XE BUS TRONG NỘI ĐÔ CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Trong vòng 10 năm, chính quyền các thành phố lớn cần xây dựng xong các BẾN XE LỚN, trong bến xe phải bao gồm bến xe liên tỉnh, bến xe bus, điểm gửi xe máy, ô tô cá nhân...tại các cửa ngõ vào các thành phố lớn. Ví dụ Hà Nội sẽ xây dựng các BẾN XE LỚN tại cửa ngõ thành phố như Yên Nghĩa, Như Quỳnh, Nhổn, Đông Anh, Từ Sơn... Tính toán chi phí gửi xe ở các điểm này theo ngày với một mức chi phí hợp lý, có thể gửi theo tháng, kiểm soát gửi xe theo thẻ từ.

- Xây dựng các điểm trung chuyển xe bus lớn trong khu vực nội đô. Đảm bảo lộ trình các tuyến xe buýt từ cửa ngõ thành phố đi qua các điểm trung chuyển, hạn chế việc người dân phải đổi tuyến. Các tuyến buýt (qua các điểm trung chuyển nội đô) phải thiết kế để kết nối được giữa các bến xe, trường đại học, bệnh viện....

- Không được để xảy ra tình trạng quá tải xe buýt, bất cứ tuyến buýt nào mà có hiện tượng xe bỏ bến do quá tải thì phải tăng cường xe trong những giờ cao điểm cho đến khi đáp ứng được nhu cầu. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nhưng xe buýt phải bỏ bến trong những giờ cao điểm vì quá đông người như hiện nay.

- Quy hoạch các điểm đỗ xe buýt hợp lý hơn hiện nay.

- Có những tuyến buýt phục vụ đêm trong khu vực cấm phương tiện 2-3 bánh có động cơ với tần suất thấp.

- Có cơ chế bán VÉ NGÀY cho người đi xe buýt, nó giống như vé tháng hiện nay nhưng chỉ có thời hạn một ngày, người đi xe buýt chỉ cần mua 1 lần vé ngày nhưng có thể đi liên tuyến trong ngày hôm đó. Giá vé ngày có thể bằng 2-4 lần giá VÉ LƯỢT. Vé ngày sẽ rất thuận lợi những người từ địa phương khác đến, những người ít di chuyển nhưng có ngày phải di chuyển nhiều.

II. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CẤM PHƯƠNG TIỆN 2-3 BÁNH CÓ ĐỘNG CƠ KHU VỰC NỘI THÀNH CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Ngay từ BÂY GIỜ phải CÔNG BỐ khu vực cấm, thời điểm cấm tuyệt đối các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ trong khu vực nội đô các thành phố lớn trong vòng 10-15 năm. Ví dụ đối với Hà Nội, đến năm 2027 các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ chỉ được hoạt động ở khu vực ngoài đường vành đai 3, cầu Nhật Tân, cầu Đuống, Cầu Đông Trù, nút giao cầu Thanh Trì với QL 5...

- Có thể xây dựng lộ trình cấm các phương tiện 2-3 bánh có động cơ theo từng giai đoạn nhưng đến thời điểm đã công bố phải thực hiện xong nội dung công bố.

III. QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM ĐỖ XE TRONG NỘI ĐÔ:
- Quy hoạch, xây dựng các điểm đỗ xe ô tô có thu phí trong nội đô một cách rõ ràng, minh bạch. Xây dựng trang web/ apps trực tuyến về điểm đỗ như là vị trí, số chỗ đỗ, số chỗ còn trống... Có biển báo, kẻ vẽ rõ ràng khu vực được đỗ xe của điểm gửi xe đó. Chủ xe tự chịu trách nhiệm thanh toán chi phí phạt khi đỗ xe ngoài khu vực quy định kể cả trong trường hợp đã thanh toán phí đỗ xe nhưng chấp nhận đỗ ngoài khu vực quy định.

- Không cho phép sử dụng đường phố/ vỉa hè làm bãi gửi xe (kể cả gửi xe 2-3 bánh trong giai đoạn chưa cấm các loại phương tiện này).

- Xây dựng hệ thống thu phí đỗ xe trực tuyến, không thu bằng tiền mặt mà sử dụng thẻ trả trước/ trả sau để thanh toán phí đỗ xe.

IV. CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN:
- Kết nối hệ thống quản lý phương tiện giữa 3 đơn vị: CÔNG CHỨNG – CƠ QUAN ĐĂNG KÝ PHƯƠNG TIỆN – ĐĂNG KIỂM. Với sự kết nối này thì khi người dân làm thủ tục công chứng mua bán xe, hai cơ quan còn lại đã biết được chiếc xe này đã được mua bán. Việc Ủy quyền công chứng về việc sở hữu phương tiện được coi như là một lần mua bán và nộp thuế/ phí như một lần mua bán.

- Đơn giản hóa Thủ tục nộp thuế phí chuyển quyền sở hữu: thủ tục này được thực hiện ngay tại cơ quan công chứng với một mức phí được quy định đơn giản (ví dụ ngoài chi phí công chứng, người mua xe chỉ cần nộp thuế, phí 3.000.000 đồng/ lượt mua bán xe ô tô, 500.000 đồng/lượt đối với mua bán xe máy mà không cần đánh giá tỉ lệ % thuế phí như hiện nay).

- Đơn giản hóa việc sang tên đổi chủ các phương tiện: Sau khi người dân làm thủ tục công chứng xong, trong vòng 5 ngày làm việc Cơ quan Đăng ký phương tiện phải cấp đăng ký cho người mua mà chỉ cần trình Căn cước công dân (CMND) + Hợp đồng mua bán công chứng + Đăng ký cũ là nhận Đăng ký xe mới (và biển số mới trong trường hợp đổi biển từ 4 số lên 5 số) mà không cần nộp hồ sơ nào khác + không cần cà số khung, số máy ô tô như hiện nay. Cơ quan đăng kiểm chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác chủ sở hữu phương tiện, số khung, số máy phương tiện.

- Trong quá trình đăng ký phương tiện, mỗi phương tiện được đăng ký 01 số điện thoại di động + 01 email để nhận tin nhắn MIỄN PHÍ về lỗi vi phạm khi phương tiện đó vi phạm luật giao thông sau này.

- Xây dựng một trang web chuyên tra cứu thông tin cơ bản các loại phương tiện, trong đó có cập nhật các phương tiện đã bị mất cắp/ cháy nổ/ không sử dụng. Lực lượng Công an Phường/ Xã có trách nhiệm cập nhật tình trạng xe bị mất/ hỏng lên trang web khi người dân trình báo về việc mất cắp/ cháy nổ/ hủy không sử dụng. Trang web được xây dựng để mọi người dân có thể tra cứu được thông tin cơ bản của một phương tiện giống như tra cứu thông tin đăng kiểm hiện nay.


V. RÀ SOÁT, CHỈNH SỬA LUẬT GIAO THÔNG CHO PHÙ HỢP:
- Luật giao thông phải được rà soát, chỉnh sửa để loại bỏ những bất hợp lý trong luật.

- Các lỗi vi phạm luật giao thông phải được định nghĩa rõ ràng, không được cảm tính, chung chung. Thậm chí có thể dựng những tình huống vi phạm bằng những clip ngắn để người tham gia giao thông tham khảo.

- Xây dựng tất cả mức phạt cho tất cả các đối tượng tham gia giao thông, kể cả người đi bộ, xe thô sơ nhưng trên cơ sở đơn giản hóa mức phạt. Mỗi loại phương tiện tối đa có 03 mức phạt hành chính, ngoại trừ trường hợp các vi phạm hình sự ví dụ như uống rượu điều khiển xe gây ra tai nạn giao thông....

- Xây dựng các nhóm lỗi vi phạm quy định về ATGT về để đưa về một mức phạt cố định. Ví dụ đối với ô tô con chỉ xây dựng 3 mức phạt khi vi phạm là mức phạt 1 là 5.000.000 đồng/ lần khi vi phạm các lỗi cố ý như đi vào đường cấm, đường ngược chiều, quá tốc độ cho phép... mức phạt 2 là: 1.000.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi như vượt đèn đỏ, rẽ nơi cấm rẽ.... mức phạt 3 là 500.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi vô tình dễ mắc phải như: quên bật tín hiệu signal khi rẽ, chèn vạch, sai phần đường, dừng, đỗ sai quy định.... Đối với xe 2-3 bánh cũng xây dựng mức phạt tương tự, ví dụ có 3 mức phạt cho các loại phương tiện này lần lượt là 1.000.000 đồng, 500.000 đồng và 200.000 đồng/ lượt vi phạm.

- Khi xảy ra tai nạn, lỗi của phương tiện nào thì phương tiện đó chịu trách nhiệm. Các vụ tai nạn không có thương vong, bắt buộc trong 07 ngày làm việc (kể từ ngày xảy ra tai nạn), đối với các vụ tai nạn chết người là 22 ngày làm việc các cơ quan chức năng phải ra kết luận nguyên nhân và trách nhiệm của các phương tiện trong vụ tai nạn. Quá thời hạn nêu trên, các cơ quan chức năng buộc phải giải phóng cho người/ phương tiện/ tài sản bị tạm giữ và trách nhiệm lúc này (nếu có) thuộc về các cơ quan tiếp nhận, giải quyết vụ tai nạn này.

- Khi xảy ra tai nạn các cơ quan chức năng, người điều khiển phương tiện, nhân chứng được phép dùng các hình ảnh/ video để chứng minh lỗi vi phạm dẫn đến tai nạn.

VI. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHÁT HIỆN LỖI, XỬ PHẠT VI PHẠM, THU TIỀN PHẠT:
- Quy trình xử phạt hiện nay: CSGT phát hiện vi phạm ==> Lập Biên bản vi phạm, giữ giấy tờ xe, bằng lái ==> gửi về đơn vị ra quyết định xử phạt ==> Người vi phạm đến lấy QĐ xử phạt ==> ra Kho bạc nộp phạt ==> quay lại đơn vị ra QĐ xử phạt nhận giấy tờ xe, bằng lái.


- Quy trình xử phạt đề xuất: Công ty giám sát giao thông phát hiện vi phạm ==> đăng hình ảnh/ video vi phạm lên trang web đồng thời gửi tin nhắn, email đến chủ phương tiện ==> Chủ phương tiện ra Kho bạc nộp phạt.


- Tất cả những vi phạm luật giao thông đều PHẢI được ghi lại bằng hình ảnh/ video chứng minh lỗi vi phạm. Tất cả các lỗi vi phạm của Ô TÔ đều được phạt NGUỘI (trừ một số trường hợp đặc biệt khác như vi phạm nồng độ cồn....thì có biện pháp xử lý riêng).

- Lỗi vi phạm của phương tiện khác (không phải ô tô) xử lý theo quy trình trực tiếp, không phạt nguội những cũng đơn giản hóa quy trình lập biên bản, nộp phạt.

- Các công ty TƯ NHÂN (Nhà nước nếu tham gia buộc phải sở hữu DƯỚI 30% cổ phần) có đăng ký kinh doanh ngành nghề này (gọi tắt Công ty giám sát giao thông) được phép đặt máy ảnh/ camera trên các tuyến đường ghi lại bằng hình ảnh/ video lỗi vi phạm của người tham gia giao thông và căn cứ theo quy định của luật để xác định mức chủ phương tiện phải nộp phạt. Những hình ảnh/ video này được đăng trên một trang web về giao thông để chủ sở hữu phương tiện có thể xem lỗi vi phạm của mình.

- Cứ mỗi lỗi vi phạm được chuyển cho các cơ quan chức năng thì các công ty giám sát giao thông này được hưởng một tỉ lệ nào đó tiền phạt (ví dụ 10-30% tổng số tiền phạt). Các công ty cứ chuyển các trường hợp vi phạm này lên trang web là ngân sách phải thanh toán tiền cho các công ty này, việc thu hồi/ cưỡng chế thu hồi tiền phạt là việc của các cơ quan chức năng.

- Các cá nhân hợp tác với các công ty nếu có hình ảnh/ video xác định Ô TÔ vi phạm luật gửi về công ty thì sẽ được hưởng một số tiền nhất định theo quy định. Các công ty này có trách nhiệm thẩm định tính chính xác của những hình ảnh của các cá nhân gửi để xác định lỗi vi phạm, đăng lên trang web và xử phạt theo quy định.

- Các công ty Giám sát giao thông này được phép lập các trạm cân xe để kiểm tra xe tải quá tải, quá khổ nhưng cũng không cần lập Biên bản trực tiếp, chỉ ghi nhận lỗi vi phạm và chuyển hóa đơn phạt lên hệ thống. Các công ty này được hưởng một tỉ lệ nhất định từ tiền phạt. Các trạm cân khi được lập thì TẤT CẢ các xe tải đi qua đường này đều phải vào cân, nếu xe nào vượt trạm được coi như 1 lần vi phạm lỗi quá tải.

- Lực lượng chức năng như CSGT,TTGT... chỉ được dừng xe Ô TÔ trong một số trường hợp mà không thể sử dụng hình ảnh để xác định lỗi vi phạm như: kiểm tra nồng độ cồn người điều khiển phương tiện, xe quá hạn đăng kiểm, xe đeo biển số giả, kiểm tra số người trên xe khách, xe cố tình không thực hiện nộp phạt khi vi phạm luật một thời gian (ví dụ như 1 tháng sau khi vi phạm)....

- Khi vi phạm luật giao thông, các chủ xe Ô TÔ sẽ nhận được từ các công ty giám sát giao thông xác định lỗi vi phạm 01 lần tin nhắn SMS vào số điện thoại + email đã đăng ký (MIỄN PHÍ) MÃ SỐ VI PHẠM của phương tiện. Với mã số này, người vi phạm có thể truy cập vào trang web để xem lỗi vi phạm, thời gian, địa điểm họ vi phạm, mức nộp phạt, số lần vi phạm, và đi nộp tiền phạt theo mã số vi phạm này.

- Sau một thời gian quy định mà chủ phương tiện không thực hiện nộp phạt sẽ có tin nhắn SMS + email nhưng lần này bắt đầu tính phí quá hạn (ví dụ 50.000 đồng cho 1 tuần quá hạn), Phí này vẫn chia tỉ lệ Ngân sách/ Công ty theo quy định. Sau 01 tháng kể từ khi vi phạm mà chủ xe vẫn không thực hiện nộp phạt thì chuyển biển số xe này sang các lực lượng CSGT/ ĐĂNG KIỂM để cưỡng chế. Khi cưỡng chế thì chủ các phương tiện này bắt buộc phải trả thêm phí ngoài số tiền phạt vi phạm.

- Các Ngân hàng phải mở tài khoản để người vi phạm luật giao thông có thể nộp tiền phạt vào ngân sách ở bất cứ chi nhánh giao dịch nào. Khi người vi phạm nộp phạt theo mã số đã nhận được, chi nhánh đó xác nhận đã nhận tiền nộp phạt vào ngân sách cho mã số vi phạm đó.


VII. ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÔNG PHẢI Ô TÔ:

- Lực lượng chức năng phối hợp với các công ty giám sát giao thông ghi lại những hình ảnh của người vi phạm và dừng phương tiện để xử lý. Mỗi tổ xử phạt các phương tiện (trừ ô tô đã xử lý phạt nguội) thì đều có cán bộ của ba thành phần tham gia gồm: CSGT, công ty giám sát giao thông + Ngân hàng/ Kho bạc. Các cán bộ này ngoài tiền lương ra còn được hưởng trực tiếp một tỉ lệ tổng số tiền phạt theo quy định. Số tiền thưởng này được trừ đi trước khi nộp vào ngân sách nhà nước.


- Đơn giản hóa việc lập biên bản vi phạm: các biên bản chỉ cần đánh dấu vào các nội dung đã có sẵn và chỉ cần ghi biển số xe, mã số vi phạm do các công ty giám sát giao thông ghi lại bằng hình ảnh. Trường hợp người vi phạm có khiếu nại thì theo mã số hình ảnh để xử lý khiếu nại.


- Đơn giản hóa việc nộp phạt: các mức phạt (dự kiến là 03 mức) đã được in sẵn trên các tem giống như tem chống hàng giả. Khi người vi phạm chấp nhận nộp phạt thì cán bộ Ngân hàng/ Kho bạc dán tem này (tem có ghi mã số vi phạm) lên phương tiện (trừ người đi bộ) ngay tại nơi lập biên bản vi phạm.

- Những trường hợp trây ì không chịu nộp phạt thì mới áp dụng biện pháp giữ giấy tờ, không chịu xuất giấy tờ xe thì giữ phương tiện. Đối với các đối tượng cản trở không cho giữ phương tiện thì bắt giữ/ khởi tố tội cản trở người thi hành công vụ. Các công ty giám sát giao thông phải phối hợp để ghi lại những hình ảnh này.


VIII. QUẢN LÝ VỈA HÈ:

- Xây dựng, rà soát, chỉnh sửa lại quy chế sử dụng lòng đường, vỉa hè cho phù hợp.

- Xây dựng các chế tài xử phạt phù hợp với việc thực hiện xử phạt được đơn giản nhất.

- Không trao quyền quản lý cho quận, xã/ phường quản lý vỉa hè như hiện nay mà giao cho một lực lượng chuyên xử lý các vi phạm này thuộc phòng CSGT. Lực lượng này tiếp nhận các thông tin từ các công ty giám sát giao thông đến địa điểm vi phạm để xử lý. Trong quá trình xử lý cũng bắt buộc phải có sự có mặt của 03 cơ quan như đối với xử lý các phương tiện vi phạm. Đối với các tình huống cản trở người thi hành công vụ cũng khởi tố như quy trình.

- Thường xuyên luân chuyển đội ngũ xử lý vi phạm vỉa hè với đội ngũ xử lý các vi phạm các phương tiện, đội ngũ điều tiết, phân luồng giao thông...


IX. KHIẾU NẠI, XỬ LÝ VI PHẠM
- Trong vòng 02 tháng kể từ ngày xảy ra tình huống vi phạm giao thông tất cả người vi phạm đều có thể khiếu nại. Trước khi khiếu nại họ phải thực hiện nộp phạt như quy định và nộp một số tiền nào đó theo quy định (ví dụ 2.000.000 đồng/ lần khiếu nại) tiền khiếu nại phí. Nếu cơ quan quản lý nhà nước xác định đó là lỗi của họ thì họ không được trả lại bất cứ một khoản nào. Nếu xác định là lỗi của các công ty giám sát giao thông thì người đó được trả lại toàn bộ số tiền đã nộp và nhận thêm 10 lần số tiền đó do các công ty giám sát giao thông phải trả vì đã làm sai. Trong trường hợp lực lượng chức năng điều tiết giao thông khi có ùn tắc, sự cố ví dụ như cho phép các phương tiện vượt đèn đỏ, chạy vào đường ngược chiều... hoặc các điều tiết tương tự thì bắt buộc phải cập nhật vào trang web về điều tiết giao thông. Trong trường hợp lực lượng chức năng không cập nhật để các phương tiện bị xử phạt, sau đó các phương tiện này khiếu nại thì các lực lượng chức năng phải thanh toán số tiền đền bù đó.

- Các công ty giám sát giao thông chịu trách nhiệm thẩm định các hình ảnh/ video của các cá nhân cộng tác viên với công ty đó gửi về để thanh toán tiền theo thỏa thuận hợp tác. Trong trường hợp phải đền bù cho người vi phạm thì các công ty này phải chịu trách nhiệm thanh toán.

- Trong trường hợp phát hiện các tổ chức, cá nhân ngụy tạo chứng cứ, sửa đổi hình ảnh, cố tình tạo tình huống để người tham gia giao thông phải vi phạm... để trục lợi thì phải khởi tố hình sự đối với các tổ chức, cá nhân đó.
Với tôi cụ đã được nhận thưởng 200.000USD
 

Mr Winter

Xe tăng
Biển số
OF-117708
Ngày cấp bằng
21/10/11
Số km
1,415
Động cơ
397,234 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh
không thấy cụ nói đến cơ sở hạ tầng như đèn đường, vạch, biển.... như hiện nay quá lộn xộn và không rõ ràng
Vâng, đúng là cần phải viết thêm về cơ sở hạ tầng giao thông nữa, tất cả những lỗi vi phạm luật giao thông cần phải rõ ràng, rành mạch thì mới được xử phạt. Em cũng hiểu và cũng đã từng bị CSGT thổi vì biển bị che khuất, xuống tranh luận tức mà không cãi được.
 

Mr Winter

Xe tăng
Biển số
OF-117708
Ngày cấp bằng
21/10/11
Số km
1,415
Động cơ
397,234 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh
Vấn đề xe Bus cụ nêu nó lại luẩn quẩn như con gà và quả trứng! Giao thông như hiện nay đã quá tải vậy lấy đường đâu để tăng tuyến, tăng số lượng xe phục vụ? Với tỷ lệ 10% năng lực vận tải thì 90% còn lại sẽ đi lại bằng gì? Vấn đề hiện giờ là phải giảm tải giao thông trước đã. Thứ nhất có thể làm ngay là khuyến khích các DN đầu tư hệ thống GT tĩnh thu phí theo giá thị trường. Giả dụ 1m2 trong phố có giá 300-500tr/m2, để làm 1 bãi đỗ xe tự động nhiều tầng cần 1000m2 thì giá trị đầu tư sẽ là không dưới 1000 tỷ. Với lãi suất kỳ vọng 15%/năm thì doanh thu mỗi tháng phải đạt 15 tỷ. Với lưu lượng 1000 phương tiện/ngày thì mức phí trông xe sẽ phải nâng lên 500K/xe. Giải tán ngay các bãi đỗ xe lấn chiếm lòng đường vỉa hè, xử phạt nghiêm và thật nặng các hành vi dừng đỗ xe tùy tiện thông qua hệ thống camera giao thông. Giảm và hạn chế CSGT làm việc trên đường để giảm tiêu cực. Xã hội hóa việc tham gia điều hành và giám sát GT qua đó giảm chi phí ngân sách, tăng tính nghiêm minh và ý thức người tham gia GT qua việc xử lý vi phạm, đảm bảo mọi hành vi vi phạm đề bị xử lý. Khi việc PTCN tham gia GT không thuận tiện người dân sẽ dần chọn PTCC để thay thế. Lúc này áp lực giao thông của các PTCN giảm sẽ cho phép tăng cường PTCC đáp ứng người dân. Về lâu dài phải triển khai hệ thống metro.... Nói thì dễ nhưng thực hiện cực khó vì nó động chạm tới quyền lợi của rất nhiều nhóm lợi ích. bản thân lòng đường vỉa hè hiện giờ cũng là mỏ vàng lộ thiên mà nhiều nhóm lợi ích không dễ từ bỏ.
Vấn đề xe buýt luẩn quẩn nhưng vẫn phải giải quyết cụ ạ, một thành phố hiện đai có 7,5 triệu dân mà không phát triển giao thông công cộng thì không thể hiện đại, phát triển được. Khi có chính sách hạn chế xe cá nhân vào nội đô (theo lộ trình) thì em đảm bảo tư duy của người dân cũng sẽ khác, họ sẽ dịch chuyển dần ra sống ở ngoại thành và di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng thường xuyên hơn, điều đó sẽ thúc đẩy giao thông công cộng phát triển.

Còn chuyện nhóm lợi ích, khi thực thi những biện pháp mà em đề xuất thì chắc chắn sẽ vấp phải những phản đối, cản trở, không tránh được, làm gì cũng phải trả giá hết, nhất là trong bối cảnh quy hoạch các thành phố lớn ở nước ta hiện đang bị phá vỡ lung tung bởi rất nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau.
 

Octopus

Xe tải
Biển số
OF-126919
Ngày cấp bằng
7/1/12
Số km
347
Động cơ
379,443 Mã lực
những giải pháp của cụ nghe thì dễ nhưng áp dụng khó lắm, không làm được đâu
 

Nhân văn Dân

Xe điện
Biển số
OF-113550
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
2,272
Động cơ
404,784 Mã lực
Vấn đề xe Bus cụ nêu nó lại luẩn quẩn như con gà và quả trứng! Giao thông như hiện nay đã quá tải vậy lấy đường đâu để tăng tuyến, tăng số lượng xe phục vụ? Với tỷ lệ 10% năng lực vận tải thì 90% còn lại sẽ đi lại bằng gì? Vấn đề hiện giờ là phải giảm tải giao thông trước đã. Thứ nhất có thể làm ngay là khuyến khích các DN đầu tư hệ thống GT tĩnh thu phí theo giá thị trường. Giả dụ 1m2 trong phố có giá 300-500tr/m2, để làm 1 bãi đỗ xe tự động nhiều tầng cần 1000m2 thì giá trị đầu tư sẽ là không dưới 1000 tỷ. Với lãi suất kỳ vọng 15%/năm thì doanh thu mỗi tháng phải đạt 15 tỷ. Với lưu lượng 1000 phương tiện/ngày thì mức phí trông xe sẽ phải nâng lên 500K/xe. Giải tán ngay các bãi đỗ xe lấn chiếm lòng đường vỉa hè, xử phạt nghiêm và thật nặng các hành vi dừng đỗ xe tùy tiện thông qua hệ thống camera giao thông. Giảm và hạn chế CSGT làm việc trên đường để giảm tiêu cực. Xã hội hóa việc tham gia điều hành và giám sát GT qua đó giảm chi phí ngân sách, tăng tính nghiêm minh và ý thức người tham gia GT qua việc xử lý vi phạm, đảm bảo mọi hành vi vi phạm đề bị xử lý. Khi việc PTCN tham gia GT không thuận tiện người dân sẽ dần chọn PTCC để thay thế. Lúc này áp lực giao thông của các PTCN giảm sẽ cho phép tăng cường PTCC đáp ứng người dân. Về lâu dài phải triển khai hệ thống metro.... Nói thì dễ nhưng thực hiện cực khó vì nó động chạm tới quyền lợi của rất nhiều nhóm lợi ích. bản thân lòng đường vỉa hè hiện giờ cũng là mỏ vàng lộ thiên mà nhiều nhóm lợi ích không dễ từ bỏ.
Vỉa hè là của chung nhưng đang được một số người khai thác theo ý riêng. Một ví dụ điển hình là vỉa hè khu vực ngã ba HBT với Triệu Quốc Đạt thường xuyên bị lấn chiếm, chính quyền có lực lượng cắm trực ở đó nhưng toàn ngồi dí mặt vào game. Mấy xxx thì không chịu trách nhiệm gì ngoài nhăm nhăm đợi xe rẽ trái trong giờ cấm theo biển để phạt. Quản lý đất nước kiểu đó thì làm sao có trật tự kỷ cương được.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Nhân đầu năm công việc còn rảnh rỗi, em ngồi viết mấy mấy giải pháp để cải thiện tình hình giao thông ở Việt Nam nói chung và các thành phố lớn nói riêng. Những giải pháp này về cơ bản là không mới, em chỉ tổng hợp lại theo quan điểm của cá nhân em. Những giải pháp này cũng không hy vọng giành được giải thưởng 200.000 USD gì đấy mà chỉ mong các cơ quan chức năng xem xét, chọn lọc để áp dụng các giải pháp này nhằm giảm tai nạn, ùn tắc giao thông. Em cũng xin nhấn mạnh đây chỉ là những giải pháp mà cá nhân em thấy là đúng, mặc dù nó chưa hoàn hảo nhưng nếu áp dụng hoặc điều chỉnh để áp dụng thì giao thông Việt Nam chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Trong bài viết của em chắc chắn có những chỗ lủng củng/tối nghĩa/ khó hiểu/ chưa rõ ràng thì các bác cứ hỏi/ góp ý để em giải thích cho rõ thêm.

Ngoài ra em còn có một topic viết về xe công (xe biển xanh, biển đỏ) định viết chung với topic này nhưng như thế sẽ loãng nên em xin phép tách ra thành topic khác để dễ tranh luận.

I. QUY HOẠCH CÁC TUYẾN XE BUS TRONG NỘI ĐÔ CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Trong vòng 10 năm, chính quyền các thành phố lớn cần xây dựng xong các BẾN XE LỚN, trong bến xe phải bao gồm bến xe liên tỉnh, bến xe bus, điểm gửi xe máy, ô tô cá nhân...tại các cửa ngõ vào các thành phố lớn. Ví dụ Hà Nội sẽ xây dựng các BẾN XE LỚN tại cửa ngõ thành phố như Yên Nghĩa, Như Quỳnh, Nhổn, Đông Anh, Từ Sơn... Tính toán chi phí gửi xe ở các điểm này theo ngày với một mức chi phí hợp lý, có thể gửi theo tháng, kiểm soát gửi xe theo thẻ từ.

- Xây dựng các điểm trung chuyển xe bus lớn trong khu vực nội đô. Đảm bảo lộ trình các tuyến xe buýt từ cửa ngõ thành phố đi qua các điểm trung chuyển, hạn chế việc người dân phải đổi tuyến. Các tuyến buýt (qua các điểm trung chuyển nội đô) phải thiết kế để kết nối được giữa các bến xe, trường đại học, bệnh viện....

- Không được để xảy ra tình trạng quá tải xe buýt, bất cứ tuyến buýt nào mà có hiện tượng xe bỏ bến do quá tải thì phải tăng cường xe trong những giờ cao điểm cho đến khi đáp ứng được nhu cầu. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nhưng xe buýt phải bỏ bến trong những giờ cao điểm vì quá đông người như hiện nay.

- Quy hoạch các điểm đỗ xe buýt hợp lý hơn hiện nay.

- Có những tuyến buýt phục vụ đêm trong khu vực cấm phương tiện 2-3 bánh có động cơ với tần suất thấp.

- Có cơ chế bán VÉ NGÀY cho người đi xe buýt, nó giống như vé tháng hiện nay nhưng chỉ có thời hạn một ngày, người đi xe buýt chỉ cần mua 1 lần vé ngày nhưng có thể đi liên tuyến trong ngày hôm đó. Giá vé ngày có thể bằng 2-4 lần giá VÉ LƯỢT. Vé ngày sẽ rất thuận lợi những người từ địa phương khác đến, những người ít di chuyển nhưng có ngày phải di chuyển nhiều.

II. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CẤM PHƯƠNG TIỆN 2-3 BÁNH CÓ ĐỘNG CƠ KHU VỰC NỘI THÀNH CÁC THÀNH PHỐ LỚN:
- Ngay từ BÂY GIỜ phải CÔNG BỐ khu vực cấm, thời điểm cấm tuyệt đối các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ trong khu vực nội đô các thành phố lớn trong vòng 10-15 năm. Ví dụ đối với Hà Nội, đến năm 2027 các loại phương tiện 2-3 bánh có động cơ chỉ được hoạt động ở khu vực ngoài đường vành đai 3, cầu Nhật Tân, cầu Đuống, Cầu Đông Trù, nút giao cầu Thanh Trì với QL 5...

- Có thể xây dựng lộ trình cấm các phương tiện 2-3 bánh có động cơ theo từng giai đoạn nhưng đến thời điểm đã công bố phải thực hiện xong nội dung công bố.

III. QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM ĐỖ XE TRONG NỘI ĐÔ:
- Quy hoạch, xây dựng các điểm đỗ xe ô tô có thu phí trong nội đô một cách rõ ràng, minh bạch. Xây dựng trang web/ apps trực tuyến về điểm đỗ như là vị trí, số chỗ đỗ, số chỗ còn trống... Có biển báo, kẻ vẽ rõ ràng khu vực được đỗ xe của điểm gửi xe đó. Chủ xe tự chịu trách nhiệm thanh toán chi phí phạt khi đỗ xe ngoài khu vực quy định kể cả trong trường hợp đã thanh toán phí đỗ xe nhưng chấp nhận đỗ ngoài khu vực quy định.

- Không cho phép sử dụng đường phố/ vỉa hè làm bãi gửi xe (kể cả gửi xe 2-3 bánh trong giai đoạn chưa cấm các loại phương tiện này).

- Xây dựng hệ thống thu phí đỗ xe trực tuyến, không thu bằng tiền mặt mà sử dụng thẻ trả trước/ trả sau để thanh toán phí đỗ xe.

IV. CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN:
- Kết nối hệ thống quản lý phương tiện giữa 3 đơn vị: CÔNG CHỨNG – CƠ QUAN ĐĂNG KÝ PHƯƠNG TIỆN – ĐĂNG KIỂM. Với sự kết nối này thì khi người dân làm thủ tục công chứng mua bán xe, hai cơ quan còn lại đã biết được chiếc xe này đã được mua bán. Việc Ủy quyền công chứng về việc sở hữu phương tiện được coi như là một lần mua bán và nộp thuế/ phí như một lần mua bán.

- Đơn giản hóa Thủ tục nộp thuế phí chuyển quyền sở hữu: thủ tục này được thực hiện ngay tại cơ quan công chứng với một mức phí được quy định đơn giản (ví dụ ngoài chi phí công chứng, người mua xe chỉ cần nộp thuế, phí 3.000.000 đồng/ lượt mua bán xe ô tô, 500.000 đồng/lượt đối với mua bán xe máy mà không cần đánh giá tỉ lệ % thuế phí như hiện nay).

- Đơn giản hóa việc sang tên đổi chủ các phương tiện: Sau khi người dân làm thủ tục công chứng xong, trong vòng 5 ngày làm việc Cơ quan Đăng ký phương tiện phải cấp đăng ký cho người mua mà chỉ cần trình Căn cước công dân (CMND) + Hợp đồng mua bán công chứng + Đăng ký cũ là nhận Đăng ký xe mới (và biển số mới trong trường hợp đổi biển từ 4 số lên 5 số) mà không cần nộp hồ sơ nào khác + không cần cà số khung, số máy ô tô như hiện nay. Cơ quan đăng kiểm chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác chủ sở hữu phương tiện, số khung, số máy phương tiện.

- Trong quá trình đăng ký phương tiện, mỗi phương tiện được đăng ký 01 số điện thoại di động + 01 email để nhận tin nhắn MIỄN PHÍ về lỗi vi phạm khi phương tiện đó vi phạm luật giao thông sau này.

- Xây dựng một trang web chuyên tra cứu thông tin cơ bản các loại phương tiện, trong đó có cập nhật các phương tiện đã bị mất cắp/ cháy nổ/ không sử dụng. Lực lượng Công an Phường/ Xã có trách nhiệm cập nhật tình trạng xe bị mất/ hỏng lên trang web khi người dân trình báo về việc mất cắp/ cháy nổ/ hủy không sử dụng. Trang web được xây dựng để mọi người dân có thể tra cứu được thông tin cơ bản của một phương tiện giống như tra cứu thông tin đăng kiểm hiện nay.


V. RÀ SOÁT, CHỈNH SỬA LUẬT GIAO THÔNG CHO PHÙ HỢP:
- Luật giao thông phải được rà soát, chỉnh sửa để loại bỏ những bất hợp lý trong luật.

- Các lỗi vi phạm luật giao thông phải được định nghĩa rõ ràng, không được cảm tính, chung chung. Thậm chí có thể dựng những tình huống vi phạm bằng những clip ngắn để người tham gia giao thông tham khảo.

- Xây dựng tất cả mức phạt cho tất cả các đối tượng tham gia giao thông, kể cả người đi bộ, xe thô sơ nhưng trên cơ sở đơn giản hóa mức phạt. Mỗi loại phương tiện tối đa có 03 mức phạt hành chính, ngoại trừ trường hợp các vi phạm hình sự ví dụ như uống rượu điều khiển xe gây ra tai nạn giao thông....

- Xây dựng các nhóm lỗi vi phạm quy định về ATGT về để đưa về một mức phạt cố định. Ví dụ đối với ô tô con chỉ xây dựng 3 mức phạt khi vi phạm là mức phạt 1 là 5.000.000 đồng/ lần khi vi phạm các lỗi cố ý như đi vào đường cấm, đường ngược chiều, quá tốc độ cho phép... mức phạt 2 là: 1.000.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi như vượt đèn đỏ, rẽ nơi cấm rẽ.... mức phạt 3 là 500.000 đồng/ lần vi phạm với các lỗi vô tình dễ mắc phải như: quên bật tín hiệu signal khi rẽ, chèn vạch, sai phần đường, dừng, đỗ sai quy định.... Đối với xe 2-3 bánh cũng xây dựng mức phạt tương tự, ví dụ có 3 mức phạt cho các loại phương tiện này lần lượt là 1.000.000 đồng, 500.000 đồng và 200.000 đồng/ lượt vi phạm.

- Khi xảy ra tai nạn, lỗi của phương tiện nào thì phương tiện đó chịu trách nhiệm. Các vụ tai nạn không có thương vong, bắt buộc trong 07 ngày làm việc (kể từ ngày xảy ra tai nạn), đối với các vụ tai nạn chết người là 22 ngày làm việc các cơ quan chức năng phải ra kết luận nguyên nhân và trách nhiệm của các phương tiện trong vụ tai nạn. Quá thời hạn nêu trên, các cơ quan chức năng buộc phải giải phóng cho người/ phương tiện/ tài sản bị tạm giữ và trách nhiệm lúc này (nếu có) thuộc về các cơ quan tiếp nhận, giải quyết vụ tai nạn này.

- Khi xảy ra tai nạn các cơ quan chức năng, người điều khiển phương tiện, nhân chứng được phép dùng các hình ảnh/ video để chứng minh lỗi vi phạm dẫn đến tai nạn.

VI. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHÁT HIỆN LỖI, XỬ PHẠT VI PHẠM, THU TIỀN PHẠT:
- Quy trình xử phạt hiện nay: CSGT phát hiện vi phạm ==> Lập Biên bản vi phạm, giữ giấy tờ xe, bằng lái ==> gửi về đơn vị ra quyết định xử phạt ==> Người vi phạm đến lấy QĐ xử phạt ==> ra Kho bạc nộp phạt ==> quay lại đơn vị ra QĐ xử phạt nhận giấy tờ xe, bằng lái.


- Quy trình xử phạt đề xuất: Công ty giám sát giao thông phát hiện vi phạm ==> đăng hình ảnh/ video vi phạm lên trang web đồng thời gửi tin nhắn, email đến chủ phương tiện ==> Chủ phương tiện ra Kho bạc nộp phạt.


- Tất cả những vi phạm luật giao thông đều PHẢI được ghi lại bằng hình ảnh/ video chứng minh lỗi vi phạm. Tất cả các lỗi vi phạm của Ô TÔ đều được phạt NGUỘI (trừ một số trường hợp đặc biệt khác như vi phạm nồng độ cồn....thì có biện pháp xử lý riêng).

- Lỗi vi phạm của phương tiện khác (không phải ô tô) xử lý theo quy trình trực tiếp, không phạt nguội những cũng đơn giản hóa quy trình lập biên bản, nộp phạt.

- Các công ty TƯ NHÂN (Nhà nước nếu tham gia buộc phải sở hữu DƯỚI 30% cổ phần) có đăng ký kinh doanh ngành nghề này (gọi tắt Công ty giám sát giao thông) được phép đặt máy ảnh/ camera trên các tuyến đường ghi lại bằng hình ảnh/ video lỗi vi phạm của người tham gia giao thông và căn cứ theo quy định của luật để xác định mức chủ phương tiện phải nộp phạt. Những hình ảnh/ video này được đăng trên một trang web về giao thông để chủ sở hữu phương tiện có thể xem lỗi vi phạm của mình.

- Cứ mỗi lỗi vi phạm được chuyển cho các cơ quan chức năng thì các công ty giám sát giao thông này được hưởng một tỉ lệ nào đó tiền phạt (ví dụ 10-30% tổng số tiền phạt). Các công ty cứ chuyển các trường hợp vi phạm này lên trang web là ngân sách phải thanh toán tiền cho các công ty này, việc thu hồi/ cưỡng chế thu hồi tiền phạt là việc của các cơ quan chức năng.

- Các cá nhân hợp tác với các công ty nếu có hình ảnh/ video xác định Ô TÔ vi phạm luật gửi về công ty thì sẽ được hưởng một số tiền nhất định theo quy định. Các công ty này có trách nhiệm thẩm định tính chính xác của những hình ảnh của các cá nhân gửi để xác định lỗi vi phạm, đăng lên trang web và xử phạt theo quy định.

- Các công ty Giám sát giao thông này được phép lập các trạm cân xe để kiểm tra xe tải quá tải, quá khổ nhưng cũng không cần lập Biên bản trực tiếp, chỉ ghi nhận lỗi vi phạm và chuyển hóa đơn phạt lên hệ thống. Các công ty này được hưởng một tỉ lệ nhất định từ tiền phạt. Các trạm cân khi được lập thì TẤT CẢ các xe tải đi qua đường này đều phải vào cân, nếu xe nào vượt trạm được coi như 1 lần vi phạm lỗi quá tải.

- Lực lượng chức năng như CSGT,TTGT... chỉ được dừng xe Ô TÔ trong một số trường hợp mà không thể sử dụng hình ảnh để xác định lỗi vi phạm như: kiểm tra nồng độ cồn người điều khiển phương tiện, xe quá hạn đăng kiểm, xe đeo biển số giả, kiểm tra số người trên xe khách, xe cố tình không thực hiện nộp phạt khi vi phạm luật một thời gian (ví dụ như 1 tháng sau khi vi phạm)....

- Khi vi phạm luật giao thông, các chủ xe Ô TÔ sẽ nhận được từ các công ty giám sát giao thông xác định lỗi vi phạm 01 lần tin nhắn SMS vào số điện thoại + email đã đăng ký (MIỄN PHÍ) MÃ SỐ VI PHẠM của phương tiện. Với mã số này, người vi phạm có thể truy cập vào trang web để xem lỗi vi phạm, thời gian, địa điểm họ vi phạm, mức nộp phạt, số lần vi phạm, và đi nộp tiền phạt theo mã số vi phạm này.

- Sau một thời gian quy định mà chủ phương tiện không thực hiện nộp phạt sẽ có tin nhắn SMS + email nhưng lần này bắt đầu tính phí quá hạn (ví dụ 50.000 đồng cho 1 tuần quá hạn), Phí này vẫn chia tỉ lệ Ngân sách/ Công ty theo quy định. Sau 01 tháng kể từ khi vi phạm mà chủ xe vẫn không thực hiện nộp phạt thì chuyển biển số xe này sang các lực lượng CSGT/ ĐĂNG KIỂM để cưỡng chế. Khi cưỡng chế thì chủ các phương tiện này bắt buộc phải trả thêm phí ngoài số tiền phạt vi phạm.

- Các Ngân hàng phải mở tài khoản để người vi phạm luật giao thông có thể nộp tiền phạt vào ngân sách ở bất cứ chi nhánh giao dịch nào. Khi người vi phạm nộp phạt theo mã số đã nhận được, chi nhánh đó xác nhận đã nhận tiền nộp phạt vào ngân sách cho mã số vi phạm đó.


VII. ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÔNG PHẢI Ô TÔ:

- Lực lượng chức năng phối hợp với các công ty giám sát giao thông ghi lại những hình ảnh của người vi phạm và dừng phương tiện để xử lý. Mỗi tổ xử phạt các phương tiện (trừ ô tô đã xử lý phạt nguội) thì đều có cán bộ của ba thành phần tham gia gồm: CSGT, công ty giám sát giao thông + Ngân hàng/ Kho bạc. Các cán bộ này ngoài tiền lương ra còn được hưởng trực tiếp một tỉ lệ tổng số tiền phạt theo quy định. Số tiền thưởng này được trừ đi trước khi nộp vào ngân sách nhà nước.


- Đơn giản hóa việc lập biên bản vi phạm: các biên bản chỉ cần đánh dấu vào các nội dung đã có sẵn và chỉ cần ghi biển số xe, mã số vi phạm do các công ty giám sát giao thông ghi lại bằng hình ảnh. Trường hợp người vi phạm có khiếu nại thì theo mã số hình ảnh để xử lý khiếu nại.


- Đơn giản hóa việc nộp phạt: các mức phạt (dự kiến là 03 mức) đã được in sẵn trên các tem giống như tem chống hàng giả. Khi người vi phạm chấp nhận nộp phạt thì cán bộ Ngân hàng/ Kho bạc dán tem này (tem có ghi mã số vi phạm) lên phương tiện (trừ người đi bộ) ngay tại nơi lập biên bản vi phạm.

- Những trường hợp trây ì không chịu nộp phạt thì mới áp dụng biện pháp giữ giấy tờ, không chịu xuất giấy tờ xe thì giữ phương tiện. Đối với các đối tượng cản trở không cho giữ phương tiện thì bắt giữ/ khởi tố tội cản trở người thi hành công vụ. Các công ty giám sát giao thông phải phối hợp để ghi lại những hình ảnh này.


VIII. QUẢN LÝ VỈA HÈ:

- Xây dựng, rà soát, chỉnh sửa lại quy chế sử dụng lòng đường, vỉa hè cho phù hợp.

- Xây dựng các chế tài xử phạt phù hợp với việc thực hiện xử phạt được đơn giản nhất.

- Không trao quyền quản lý cho quận, xã/ phường quản lý vỉa hè như hiện nay mà giao cho một lực lượng chuyên xử lý các vi phạm này thuộc phòng CSGT. Lực lượng này tiếp nhận các thông tin từ các công ty giám sát giao thông đến địa điểm vi phạm để xử lý. Trong quá trình xử lý cũng bắt buộc phải có sự có mặt của 03 cơ quan như đối với xử lý các phương tiện vi phạm. Đối với các tình huống cản trở người thi hành công vụ cũng khởi tố như quy trình.

- Thường xuyên luân chuyển đội ngũ xử lý vi phạm vỉa hè với đội ngũ xử lý các vi phạm các phương tiện, đội ngũ điều tiết, phân luồng giao thông...


IX. KHIẾU NẠI, XỬ LÝ VI PHẠM
- Trong vòng 02 tháng kể từ ngày xảy ra tình huống vi phạm giao thông tất cả người vi phạm đều có thể khiếu nại. Trước khi khiếu nại họ phải thực hiện nộp phạt như quy định và nộp một số tiền nào đó theo quy định (ví dụ 2.000.000 đồng/ lần khiếu nại) tiền khiếu nại phí. Nếu cơ quan quản lý nhà nước xác định đó là lỗi của họ thì họ không được trả lại bất cứ một khoản nào. Nếu xác định là lỗi của các công ty giám sát giao thông thì người đó được trả lại toàn bộ số tiền đã nộp và nhận thêm 10 lần số tiền đó do các công ty giám sát giao thông phải trả vì đã làm sai. Trong trường hợp lực lượng chức năng điều tiết giao thông khi có ùn tắc, sự cố ví dụ như cho phép các phương tiện vượt đèn đỏ, chạy vào đường ngược chiều... hoặc các điều tiết tương tự thì bắt buộc phải cập nhật vào trang web về điều tiết giao thông. Trong trường hợp lực lượng chức năng không cập nhật để các phương tiện bị xử phạt, sau đó các phương tiện này khiếu nại thì các lực lượng chức năng phải thanh toán số tiền đền bù đó.

- Các công ty giám sát giao thông chịu trách nhiệm thẩm định các hình ảnh/ video của các cá nhân cộng tác viên với công ty đó gửi về để thanh toán tiền theo thỏa thuận hợp tác. Trong trường hợp phải đền bù cho người vi phạm thì các công ty này phải chịu trách nhiệm thanh toán.

- Trong trường hợp phát hiện các tổ chức, cá nhân ngụy tạo chứng cứ, sửa đổi hình ảnh, cố tình tạo tình huống để người tham gia giao thông phải vi phạm... để trục lợi thì phải khởi tố hình sự đối với các tổ chức, cá nhân đó.
Bác hiểu vấn đề của giao thông Việt Nam rất rõ. Các giải pháp của bác đều có thể áp dụng được, và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tốt.
Tuy nhiên vấn đề nan giải ở đây là không ai nhận thấy mình có trách nhiệm để làm việc này.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Vấn đề xe Bus cụ nêu nó lại luẩn quẩn như con gà và quả trứng! Giao thông như hiện nay đã quá tải vậy lấy đường đâu để tăng tuyến, tăng số lượng xe phục vụ? Với tỷ lệ 10% năng lực vận tải thì 90% còn lại sẽ đi lại bằng gì? Vấn đề hiện giờ là phải giảm tải giao thông trước đã. Thứ nhất có thể làm ngay là khuyến khích các DN đầu tư hệ thống GT tĩnh thu phí theo giá thị trường. Giả dụ 1m2 trong phố có giá 300-500tr/m2, để làm 1 bãi đỗ xe tự động nhiều tầng cần 1000m2 thì giá trị đầu tư sẽ là không dưới 1000 tỷ. Với lãi suất kỳ vọng 15%/năm thì doanh thu mỗi tháng phải đạt 15 tỷ. Với lưu lượng 1000 phương tiện/ngày thì mức phí trông xe sẽ phải nâng lên 500K/xe. Giải tán ngay các bãi đỗ xe lấn chiếm lòng đường vỉa hè, xử phạt nghiêm và thật nặng các hành vi dừng đỗ xe tùy tiện thông qua hệ thống camera giao thông. Giảm và hạn chế CSGT làm việc trên đường để giảm tiêu cực. Xã hội hóa việc tham gia điều hành và giám sát GT qua đó giảm chi phí ngân sách, tăng tính nghiêm minh và ý thức người tham gia GT qua việc xử lý vi phạm, đảm bảo mọi hành vi vi phạm đề bị xử lý. Khi việc PTCN tham gia GT không thuận tiện người dân sẽ dần chọn PTCC để thay thế. Lúc này áp lực giao thông của các PTCN giảm sẽ cho phép tăng cường PTCC đáp ứng người dân. Về lâu dài phải triển khai hệ thống metro.... Nói thì dễ nhưng thực hiện cực khó vì nó động chạm tới quyền lợi của rất nhiều nhóm lợi ích. bản thân lòng đường vỉa hè hiện giờ cũng là mỏ vàng lộ thiên mà nhiều nhóm lợi ích không dễ từ bỏ.
Tất cả các giải pháp đều phải làm đồng thời, không thể đợi cái này xong rồi mới làm cái kia. Ví dụ phương tiện công cộng và phương tiện cá nhân, phải đồng thời tăng lợi thế cho giao thông công cộng (tăng chuyến, có làn đường dành riêng, nâng cao chất lượng...) và tước bớt ưu thế của giao thông cá nhân (cấm để xe máy trên hè phố, cấm xe cá nhân đi vào một số tuyến đường ưu tiên xe buýt, cấm đỗ ô tô cá nhân trên các con phố trung tâm...)
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
những giải pháp của cụ nghe thì dễ nhưng áp dụng khó lắm, không làm được đâu
Khó thì tất nhiên là khó, nhưng không phải là không làm được. Ngược lại, đây là việc phải làm và chắc chắn sẽ làm được, chỉ có điều nếu có một vị lãnh đạo cấp cao có tâm với nhân dân thì sẽ làm được nhanh hơn.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Cái chính là trình độ dân trí cụ ạ
Đừng đổ lỗi cho dân trí nữa. Chính những người bị cho là dân trí thấp ây sang Singapore thì đi lại rất trật tự, hút thuốc đúng nơi quy định, không bao giờ vứt rác ra đường...
 

Mr Winter

Xe tăng
Biển số
OF-117708
Ngày cấp bằng
21/10/11
Số km
1,415
Động cơ
397,234 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh
Bác hiểu vấn đề của giao thông Việt Nam rất rõ. Các giải pháp của bác đều có thể áp dụng được, và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tốt.
Tuy nhiên vấn đề nan giải ở đây là không ai nhận thấy mình có trách nhiệm để làm việc này.
Cám ơn bác đã nhận xét, em cũng cùng ý kiến như bác về việc không ai nhận thấy trách nhiệm của mình để làm, thế mới khổ chứ giải pháp thì đầy mà các giải pháp này ít đòi hỏi về nguồn lực kinh tế của nhà nước mà vẫn đạt được hiệu quả. Ngay chính diễn đàn này cũng có mấy người quan tâm đến vấn đề này đâu mặc dù nó liên quan đến quyền lợi của mọi người hàng ngày, hàng giờ. Em còn một đề tài về giao thông định đề xuất nữa là XÃ HỘI HÓA XE CÔNG (biển xanh, biển đỏ) nhưng vì topic này ít người đọc quá nên đang viết dở cũng chán, bỏ không viết nữa.
 

Dangnobita

Xe tải
Biển số
OF-329149
Ngày cấp bằng
30/7/14
Số km
349
Động cơ
286,430 Mã lực
không thấy cụ nói đến cơ sở hạ tầng như đèn đường, vạch, biển.... như hiện nay quá lộn xộn và không rõ ràng
chuẩn quá cụ. biển linh tinh, núp sau bóng cây,....
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top