Điệu: thì đã thấy điệu. Cơ mà điệu bộ!
Vần: bác không chú ý đến nguyên tắc và quy luật bằng trắc của thơ lục bát nên bị "khổ độc" trong chữ thứ năm (có) do chữ thứ tư là vần trắc (of)!
Do chữ thứ tư là vần trắc (of) nên bác có thể dùng bất cứ từ trong chữ thứ năm gì miễn từ đó phải vần bằng là OK. Đọc sẽ xuôi tai "ngọt miệng"!
Ngoài ra, nếu
muốn "chơi chữ" vì trong "câu lục" bác dùng điệp vần của chữ thứ hai (côn) và sáu (cồn) nên nếu "câu bát" bác dùng điệp vần ở chữ thứ hai (... ôn) và sáu (...ồn) thì sẽ gây ấn tượng thêm ví dụ:
1/ Giữ nguyên câu văn của bác chỉ chỉnh vần trong chữ thứ năm (có):
Quần côn áo trắng cổ cồn
Suốt ngày vào of
tìm .ồn mà ăn
Hoặc:
Quần côn áo trắng cổ cồn
La liếm trong of
tìm .ồn mà ăn!
2/ Nếu muốn "chơi chữ " vì trong "câu lục" bác dùng điệp vần của chữ thứ hai (côn) và sáu (cồn) lúc này vần khi nghe sẽ "tập trung" vào từ điệp vần giúp cho người làm thơ ít bị "khổ độc" trong chữ thứ năm (có) do chữ thứ tư là vần trắc (of)!
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Chân ch
ôn vào of
tìm .
ồn mà ăn
Hay vần khi nghe sẽ "tập trung" vào từ điệp vần giúp cho người làm thơ ít bị "khổ độc":
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Bồn ch
ồn vì chửa
có .
ồn mà ăn
(nghe vẫn chấp nhận được)
Hoặc:
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Nát h
ồn mê m
ãi kiếm .
ồn mà ăn
(nghe vẫn chấp nhận được)
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Mất h
ồn vì mãi kiếm .
ồn mà ăn
(nghe vẫn chấp nhận được)
Hay:
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Thần .
ồn ám ảnh nên h
ồn để đâu?
Quần c
ôn áo trắng cổ c
ồn
Mở m
ồm chỉ thấy từ .
ồn văng ra!
Vậy nhé!
Vài dòng chia sẻ cho vui,
Chẳng qua đang muốn "xả xui" bằng mồm!