Góc nhìn hẹp: Đà Lạt - Nha Trang 2012

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Thêm một số hình ảnh ăn uống tý nhẩy






 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Ở đây có vụ trang trí bằng cỏ đẹp ghê




 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Hết ăn lại chơi, quần quật cả ngày






 

Thangz

Xe tăng
Biển số
OF-23708
Ngày cấp bằng
7/11/08
Số km
1,943
Động cơ
512,200 Mã lực
Nơi ở
Cầu Vượt Đường 5 kéo dài
Mấy trò chơi trong này mức độ mạo hiểm tương đối cao nên chỉ thấy có thanh niên và khoai tây chơi, em cũng chả dại


Nhìn cái này


Nghe cái tên Cảm tử quân là khiếp rồi
Cái này hồi đi em cũng chiến. Phê lắm... Cụ lại làm em nhớ và muốn Nha trang rùi...;;)
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC


Xe trượt núi là trò chơi mới, người chơi tự điều khiển tốc độ của xe, nếu để tự động thì nó chạy max 40km/h, vào chỗ cua nó nghiêng khoảng 45 độ, cực phê


Đầu tiên xe được kéo lên điểm cao nhất, sau đó mới thả ra để khách tự điều khiển


Trước khi lên cũng căng thẳng phết
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Món này nhiều người chơi, thằng bé nhà em cũng chơi được vì ngồi chung xe với bố. Có nhóc bảo hôm nay cháu chơi 2 lần rồi mà vẫn muốn chơi nữa, cứ chơi xong lại vòng ra xếp hàng.


Bắt đầu lên bệ phóng, trang thủ chụp mấy nhát chứ tý nữa khỏi chụp




Tất cả lên và xuống mất khoảng 10'


 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Điểm cao nhất, kỹ thuật viên sẽ hướng dẫn lần cuối và chúc may mắn. Có hướng dẫn và quy định mỗi xe cách nhau 25m để đảm bao an toàn nhưng đã có trường hợp để xảy ra tai nạn, húc nhau thủng bụng.


Phù, 2 bố con tiếp đất an toàn. Đây là xưởng bảo dưỡng xe trượt, độ an toàn rất cao, chỉ xảy ra tai nạn do người điều khiển sợ quá phanh gấp để xe sau phanh vào hoặc chạy nhanh tiu vào xe trước thôi, chứ còn cứ để nó phi tự do với tốc độ 40km/h thì cũng chỉ có sợ thôi.
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC


Có nhiều máy bán nước tự động hiện đại, ngoài dùng xu có thể dùng tiền Polyme rất tiện.


Cái xe Tuktuk lúc đầu em tưởng là xe điện, hóa ra là chạy xăng, máy 1.3, có 4 số, tốc độ tối đa khi đủ tài là 45km/h, do Ba Tàu sản xuất. Chạy tít ra phết




 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Đi chơi về phòng nhận được thư chúc tụng abc và hướng dẫn một số vấn đề để đảm bảo khách thuận tiện trọng quá trình trả phòng và đảm bảo giờ ra máy bay, chuyên nghiệp phết.


Có cả sân Golf, khách mua vé 160k sẽ được vào chơi thử, em lười vì nắng quá chả đi, về cũng tiếc, nhẽ ra nên vào chụp tý ảnh


 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC








 
Chỉnh sửa cuối:

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Rời Nha Trang, quay về Tuy Hòa, điểm đầu tiên em đến là Tháp Nhạn
Tháp Nhạn ở ngay thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, gần quốc lộ I. Tháp chưa có một tư liệu nào nói rõ ngày tháng năm xây dựng nhưng qua nghiên cứu thực tế di tích ta sẽ có một tài liệu về dân tộc Chàm như Tháp PohNaGa ở Nha Trang, thì ta khẳng định chắc chắn đây cũng là một di tích kiến trúc nghệ thuật của người Chàm từ thế kỷ thứ II trở về trước. Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Chúng đi tầu thủy từ ngoài biển trông vào tưởng đây là pháo đài của chúng ta, chúng nã đại pháo vào làm cho đỉnh tháp và ba góc tháp bị sứt đổ về phía cửa tháp ở hướng đông cũng bị phá rộng ra thêm. Trong thời kỳ kháng chiến (1945-1954) tháp Nhạn bị nhiều loạt đạn của thực dân Pháp từ máy bay bắn xuống hoặc các vùng mưa bom quanh núi Nhạn đã làm cho tháp ngày càng hư hỏng. Vào năm 1960 chính quyền Ngụy tỉnh Phú Yên đã cho tu bổ lại hàn gắn những chỗ bị nứt để ở phía bên trong tháp cũng như ở bên ngoài tháp còn trên thân thì vẫn dể nguyên, bên cạnh đó chúng còn cho xây dựng thêm bệ chân tháp bằng ciment cốt thép để giúp cho tháp thêm vững chắc dư sức chống lại mưa gió, nhưng đây là một việc làm sai nguyên tắc tu sửa tôn tạo di tích. Tháp Nhạn dược xây dựng trên một khu đất tương đối bằng phẳng gần đỉnh núi. Cấu trúc của tháp hình tứ giác. Các cạnh không được thể hiện giống nhau mà có sai khác chút ít. Cũng như tháp PohNaGa ở Nha Trang, tháp Nhạn cũng dược xây dựng theo hình thức tầng cao, tháp Nhạn ở Tuy Hòa có 4 tầng càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới. Kiến trúc tháp Nhạn có cùng phong cách kỹ thuật như các tháp Chàm PohNaGar Nha Trang Thuận Hải... và nói chung đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc. Cái đẹp của tháp là tuy xây dựng cao và đồ sộ như thế nhưng càng đến gần càng nhìn thấy cái đẹp của nó hài hòa, tinh xảo. Đó là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chàm xưa. Ngày nay chúng ta phải có trách nhiệm bảo quản tu sửa, phục chế di tích đã bảo tồn cho mai sau kế thừa nền văn hóa cổ xưa của dân tộc. Hiện nay, trong tháp Nhạn không có bộ thờ. Các tượng thờ cũng không thấỵ, tuy nhiên phía sau tháp cách chân bệ adimont I mát có một phiến đá lớn đảo gọt trơn tru, dưới chân hình vuông, lên cao thì đỉnh bầu và nhỏ dần tạo thành hình chóp nón, cao 1,30m, mỗi cạnh rộng 0,90m dưới chân có chạm hình cánh sen phình ra mỗi bên 5cm. Đó là phần nổi trên mặt đất. Còn phần bị khuất lấp bên dưới thì chưa rõ. Đặc biệt là phần chạm cánh sen tận cùng của mỗi cánh sen lớn nhất của bốn mặt phiến đá. Có người cho rằng phiến đá này là chóp tháp, lại có người cho rằng đây là cái bia, cũng có ý kiến cho rằng đây là cái Linga một vật mà người Chàm xưa thường hay thờ ở các tháp như PohNaGar Nha Trang và tháp ở Thuận Hải. Đây là một chóp tháp được kết hợp hài hòa giữa hai hình tượng chóp nón thể hiện sự cao quý thiêng liêng của ngôi tháp cùng với hình tượng Linga, một vật mà người Chàm thường thờ ở các tháp. Cho nên chóp tháp ở đây tạc theo hình tượng Linga nhưng chưa có hình dạng hoàn chỉnh như những Linga ở PohNaGar hoặc ở Cổ Viện Chàm Đà Nẵng Đặc biệt dưới chân núi Nhạn về phía Tây Nam nếu ta theo con đường đất của khu phố ở vòng theo chân núi ven bờ sông Chùa có một tảng đá lớn khá bằng phẳng trên khắc ba dòng chữ cổ (Dạng chữ Phạn) mà ta thường gặp ở các tấm bia, trụ cột trong các tháp Chàm như ở PohNaGar Nha Trang, tảng đá cao 5m rộng 5m. Chữ được khắc ở khoảng 1/3 tảng đá mặt đá (tính từ trên xuống) dòng dài 0,80m. Có lẽ đây là thư tịch duy nhất ở khu vực tháp này còn lưu lại mà hiện nay ta tìm thấy được. Trong tháp không có bệ thờ, không có tượng. Căn cứ theo hình dáng kiến trúc của Tháp thì ta có thể cho rằng đây là nơi thờ phụng thần linh của người Chàm cổ (như dạng bàn thờ PohNaGar ở Tháp Bà Nha Trang). Tuy nhiên về các sự tích vị thần được thờ trong tháp không nghe nhân dân đề cập đến mà chỉ biết các miếu thờ ở chung quanh tháp và ngay đến ngôi miếu lớn ở trước tháp đều thờ một vị nữ thần : Thiên Y A Na Diên Ngọc Phi hay còn gọi là Thượng đỉnh chúa Thiên Y A Na Diên Ngọc Phi. Bà là người phù hộ, yểm trợ cho dân làng làm ăn sinh sống, giúp đỡ ghe thuyền của ngư dân vượt khỏi sóng to gió lớn. Tất cả tai nạn xảy ra đưa đến cho dân làng đều được bà dùng phép thần thông che chở, lai lịch của bà thì nhân dân không biết rõ. Căn cứ vào tờ sắc phong của các vua triều Nguyễn như Duy Tân, Thành Thái, Khải Định mà chùa Kim Long (nằm về hướng Đông của ngôi Tháp gần chân núi) hiện giữ cả ba tân sắc đều ghi rõ công lao của bà Thiên Y A Na Diên Ngọc Phi.
http://wikimapia.org/8872219/vi/Th%C3%A1p-Nh%E1%BA%A1n




Tháp còn nguyên bản hơn nhiều so với Tháp Bà, Nha Trang


 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Thấy thông tin khách sạn Kaya ổn nhà em nhao vào, 4* nhưng vắng vẻ nên cũng chỉ gọi là tạm được.




Do ít khách nên ăn sáng không thể phục vụ buffet mà chỉ có vài món: Bánh tráng, mì quảng, phở


 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Nhà thờ Mằng Lăng, đợt này nhà em đi thăm một loạt địa danh liên quan đến Thiên chúa giáo, sau qua Quảng Trị còn vào thánh địa La Vang.


Nằm cách thành phố Tuy Hòa 35km về phía Bắc, nhà thờ Mằng Lăng thuộc xã An Thạch (Tuy An, Phú Yên) là một trong những nhà thờ cổ nhất ở Việt Nam, được xây dựng vào năm 1892, do một người Pháp tên Joseph de La Cassagne mà người dân xứ đạo tại đây gọi tên theo tiếng Việt là Cổ Xuân, vị linh mục đầu tiên của giáo xứ Mằng Lăng, phụ trách việc xây dựng nhà thờ, đây cũng là nơi lưu giữ cuốn sách chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta.
Cách đây hơn 100 năm, khu vực An Thạch rất ít dân cư, cây rừng che kín, trong đó có một loại cây rừng mọc rất nhiều, to lớn, tán phủ rộng, lá cây hình bầu dục, hoa mọc chùm nở ra màu tím hồng, được người dân địa phương gọi là mằng lăng, vì có họ với cây bằng lăng. Hiện dấu vết khu rừng mằng lăng ấy không còn, nhưng ngôi nhà thờ vào thời điểm ấy đã được đặt tên theo loại cây quý này. Hiện nay, trong nhà thờ vẫn còn giữ một bàn gỗ mặt tròn làm bằng gỗ mằng lăng từ thuở vừa xây dựng, có đường kính đến 1,5m.

Nhà thờ nằm trong khuôn viên rộng 5.000m², sơn màu trắng, nhưng vết thời gian đã ngả thành đen như một bức tranh thủy mặc. Mặt tiền nhà thờ có kiểu kiến trúc gothique, gây ấn tượng như một nhà thờ ở Pháp hoặc ở La Mã đầy chất mỹ thuật. Hai bên là hai lầu chuông, chính giữa là thập tự giá mà khi bước vào bên trong, bạn có thể thấy hai chiếc dây kéo chuông báo lễ và may mắn thì được chứng kiến cảnh kéo dây để tiếng chuông nhà thờ ngân vang rộn rã cả một xóm đạo.

Hiện nay, trước nhà thờ, bên phải có bức tượng thánh Anrê Phú Yên trên một ngọn đồi cỏ nhỏ, trước nhà thờ có một nhà truyền thống lưu giữ di tích của vị thánh tử nạn khi chỉ vừa 19 tuổi này. Ở đó có những bức họa miêu tả cảnh hành hình Anrê Phú Yên, được vẽ theo lời tường thuật của cha Alexandre de Rhodes, những mảnh gốm, gạch ngói của nền nhà nguyện nơi Anrê Phú Yên chịu phép rửa tội do chính Alexandre de Rhodes thực hiện cùng một số sách báo viết về Anrê Phú Yên. Đặc biệt được trưng bày trang trọng trong một hộp kính là cuốn sách bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta, in năm 1651 tại Roma, Ý. Đó là quyển giáo lý "Phép giảng tám ngày" của Alexandre de Rhodes (người dân địa phương gọi là cha Đắc Lộ) - người khai sinh ra chữ quốc ngữ.
Với lịch sử gần 120 năm tồn tại, mỗi bức tường, cánh cửa, bàn cầu nguyện… nơi đây đều nhuốm màu thời gian. Cùng sự độc đáo trong hình dáng, đường nét mang đậm dấu ấn kiến trúc thế kỷ XIX, nhà thờ Mằng Lăng là điểm đến không thể bỏ qua trong những dịp ghé thăm tỉnh Phú Yên
http://www.quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Con-nguoi/Dat-nuoc-Viet-Nam/2012/02/47A57815/
Tượng Andre Phú Yên




 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC


Có cụ nào làm được thế này


Và thế này


Sách nhạc cho dàn hát thánh ca
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC


Bục xưng tội




 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,894
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Đền tưởng niệm Andre Phú Yên được đặt trong khu hầm đá, ngoài có trang trí bằng thác nước.


Đến đây lại thấy hoa phượng đỏ rực trong khi ở quê chả còn


Trong Đền




 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top