- Biển số
- OF-177394
- Ngày cấp bằng
- 18/1/13
- Số km
- 3,557
- Động cơ
- 367,138 Mã lực
Tại hát không được, chỉ nghe và ngắm , thêm mỗi quả vỗ tay là được điểm, còn lại những cái khác vứt điThết thì tao nhã lắm cụ nhỉ
Tại hát không được, chỉ nghe và ngắm , thêm mỗi quả vỗ tay là được điểm, còn lại những cái khác vứt điThết thì tao nhã lắm cụ nhỉ
Bé ấy có chồng chưa cụBài đầu tiên em để tâm nghe là bài Gọi tên bốn mùa, do bé gái khoá dưới phòng bên cạnh hay hát.
Vâng,cháu vẫn chơi từ đó đến nay,nhưng cũng dừng ớ một bộ karaoke,một bộ 5.1 xem phim.một bộ hifi stereo,tất cả ở dạng trung bình,nhưng do có cái tai biết vọc vạch nên nghe cũng được.cụ có say món này không ạ.Ông cụ nhà cụ yêu âm nhạc thế còn gì giờ cụ còn giữ không ạ
Chừ cũng yên bề gia thất rồi cụ ợBé ấy có chồng chưa cụ
ơ Trịnh công Sơn cũng sáng tác cả : "Bài không tên số 4" hả Cụ, E update chậm thật.Em
thì đến với nhạc Trịnh bằng cái đĩa than,với giọng ca Khánh ly hát bài Bài không tên số 4 nhớ mãi câu ( triệu người thân có mấy người quen,khi lìa trần ,có mấy người đưa...)
Cuốn đầu tiên E nghe là Sơn Ca 7, sau đó nhạc vàng, khi đi học thì nhạc quốc tế & không lời! Khi đi làm thì hoà tấu, giao hưởng! Bj thì nhạc Kpop, Vpop nghe tuốt. Tuy nhiên, lắng đọng lại vẫn là những bài hát của TCSEm biết đến nhạc Trịnh Công Sơn có lẽ từ hồi 6-7 tuổi khi hồi đấy bố em sắm cái dàn nội địa nghe băng cassette, có 2 cuốn “hát cho quê hương VN 1-2” và cuốn Sơn Ca 7, thêm 1 cuốn tổng hợp Khánh Ly.
Sau này nghe nhiều nghe mãi, có đk thì mua băng khác, lúc đến thời CD thì thêm vài CD.
Mãi đến khi có internet sau này adsl thì em sưu tầm đủ hết các album, cả những bài hiếm.
Lúc ông Sơn mất thì cũng mua đủ các sách.
Nhưng bắt đầu em đi du học thì tự dưng nghe ko vào, hồi đầu còn hay nghe nhưng bắt đầu cuộc sống xa nhà, ở 1 mình, mùa đông lạnh và buồn ko nghe đc.
Dần dà ít nghe hẳn, lâu lâu chỉ nghe lại bộ phản chiến chứ ko còn nghe trữ tình nữa.
Giờ thì gần như lâu lắm ko nghe.
Cụ oách thật. Em chỉ nghe Sơn ca 7 qua cassette thu truyền tay nhau, lâu lâu phải lau đầu từ.Lần đầu E nghe Khánh Ly hát là đĩa than Sơn ca 7 mà Cụ thân sinh mang từ Sài Gềnh mới giải phóng về.
Lời bạt (giới thiệu) và Tuổi đá buồn, Cho 1 người nằm xuống đến mãi bây j E vẫn thường nghe đi nghe lại mỗi khi buồn hoặc muốn đc 1 mình sống chậm lại trước nhịp sống hối hả như muốn cuốn trôi đi tất cả mọi thứ
Em thấy Khánh Ly hát thấm nhất bài "Sài Gòn ơi vĩnh biệt".Nhạc Trịnh chỉ Khánh Ly hát nghe mới ngấm! Còn lại vứt (cá nhân em là thế)
86, 87 em cũng được nghe hay sao ý, papi mở băng cassette, còn em vừa tập đi vừa ngheVâng. Từ hồi bé tý khoảng 86-87 em đã được nghe Khánh Ly qua băng cassette rồi cụ ạ
Bọn tôi lứa 7x nghe nhạc Trịnh từ Khánh Ly đầu tiên, thời khó khăn chả có lựa chọn nên KL như bản gốc. Những người sau như kiểu cover lại, đôi khi có bài thấy hay nhưng đa phần không vượt qua cái bóng của KL.Chết thế ạ, lâu nay e cứ thích nghe nhạc ko lời hoặc vài ca sỹ khác, đặc biệt e ko nghe nổi giọng KL,
Ps: tại sao lại phải la KL hát ạ
vâng E 6x mà nghe KL ko vào, E thích nhạc ko lời hơn, vài cãy mỗi người hát đc 1 vài bài nghe cũng đượcBọn tôi lứa 7x nghe nhạc Trịnh từ Khánh Ly đầu tiên, thời khó khăn chả có lựa chọn nên KL như bản gốc. Những người sau như kiểu cover lại, đôi khi có bài thấy hay nhưng đa phần không vượt qua cái bóng của KL.
Em nhầm cụ ạ,lâu quá rồi,chỉ nhớ là Khánh ly hát thôi,mà em cứ hay liên tưởng khánh ly với Trịnh công sơn.ơ Trịnh công Sơn cũng sáng tác cả : "Bài không tên số 4" hả Cụ, E update chậm thật.
Bài không tên số 4 của Vũ Thành An cụ ahEm
thì đến với nhạc Trịnh bằng cái đĩa than,với giọng ca Khánh ly hát bài Bài không tên số 4 nhớ mãi câu ( triệu người thân có mấy người quen,khi lìa trần ,có mấy người đưa...)
Vâng em nhầm cụ ạ,cứ Khánh ly lạ liên tưởng đến cụ Trịnh ,khổ thế đấy.Bài không tên số 4 của Vũ Thành An cụ ah
Cũng rất nhiều người không nghe được KL nhưng khi nghe rồi lại nghiệnvâng E 6x mà nghe KL ko vào, E thích nhạc ko lời hơn, vài cãy mỗi người hát đc 1 vài bài nghe cũng được