[CLB xe] Góc hài ước! Xả strees các cụ nhá!

ph_hanoi

Xe buýt
Biển số
OF-70498
Ngày cấp bằng
12/8/10
Số km
586
Động cơ
434,260 Mã lực
Nơi ở
Mercedes Benz Haxaco Hà Nội- 46 Láng Hạ
Website
www.mercedes-benz3s.com

Iên tâm, từ cậu bé chăn trâu sẽ trở thành Tổng giám đốc



Cầu phao đỡ...phao câu.




Hố hố



Già rồi nhưng vẫn vui tươi.



Chát sex



Mẹ cái thằng nào bắt chị đội cái bảo hiểm oái oăm



Ăn chơi sợ gì mưa rơi.



Thôi là hết, chia li từ đây...



Chả công.



Xấu nhưng kết cấu nó đẹp



A, thế à?



Ngáp động thiên đình



Ngây thơ nhưng hãy chờ...một phút



Dê già gặm cỏ



Quên không trông em hehe






Há há



Quan họ ở ơ em đi tè



Phét.



Nhanh, anh mót



Quên mẹ chúng mày đi, nhá



Xiêu xe ma de in Duê Nản



Ấu dâm



Sướng nhá!!!



Giáo khoa móc lốp



HNC bị phạt há há
 
Chỉnh sửa cuối:

Mistral

Xe tải
Biển số
OF-47765
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
304
Động cơ
462,920 Mã lực
Quá hay, sưu tầm thêm nhiều nhiều share với ae bác nhé
 

HUNGSMUN

Xe lăn
Biển số
OF-25242
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
10,762
Động cơ
584,839 Mã lực
Hay quá..
 
Biển số
OF-211
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
15,738
Động cơ
741,069 Mã lực
Nơi ở
Câu chuyện các chuyến đi

Đây không phải chố ưỡn ẹo



Quả này khối mợ nhảy dựng lên đòi địa chỉ đây,
còn các cụ phải khăn gói quả mướp tầm sư học đạo


"Sau khi xem xong ảnh của cụ chủ thớt, em phải dư thế này mới an toàn, các bác thông cảm"


Như này Việt nam mới là số 1


Mẹ như này thì quá bằng giết con


Thêm tý mát mẻ nào. Khẩn cấp điều hàng đến ngay


Thói xấu, pó tay với vị sư phụ này




Siêu xe của anh nông dân


Quảng cáo hay là chửi bậy đây


Miễn bình loạn


Tò mò...


Nhí nhảnh


Lợi dụng


Bia mát quá các bác ạ


Các cụ xem phim đen đừng hiểu nhầm, chúng tớ đèo "hàng" thôi




Bộ mặt đô thị 2




Chuẩn bị... mở ống kính ra....chụp này


 
Biển số
OF-211
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
15,738
Động cơ
741,069 Mã lực
Nơi ở
Câu chuyện các chuyến đi

Bộ mặt đô thị 1


Chưa biết đi đã thi với bố


Hợp thời trang quá, cái này có khi dog phải chạy theo ngửi


Trong lồng kính: chỗ nào cũng mát, pattaya ver 2.0




Các quảng cáo miễn chê


Taliban dạy nghề


Anh hàng xóm cao tay


Cô và trò


Đang căng thẳng biển đông, lại gặp mưa dông nên em thấy quả so sánh tương quan lực lượng quân sự rất vui này. Miễn bình loạn




Một loại hình xe chuyên chở quen thuộc tại Sa Pa - Lào Cai.


Xe được trang bị hết sức tối tân.


Yamaha hình như chưa bao giờ sản xuất chiếc xe như thế này.


Cảnh sát giao thông đi tuần bằng xe tự chế.


Miễn bình luận!




Xe bus chở học sinh đi học không chỉ phổ biến ở thành thị mà cả ở nông thôn.


Nếu cần người ta hoàn toàn có thể biến máy ủi thành phương tiện đi dạo phố.


"Camry đời đầu" biển tứ quý 8.

Sinh hoạt vợ chồng qua đôi chân trần, hic hic​
 

ph_hanoi

Xe buýt
Biển số
OF-70498
Ngày cấp bằng
12/8/10
Số km
586
Động cơ
434,260 Mã lực
Nơi ở
Mercedes Benz Haxaco Hà Nội- 46 Láng Hạ
Website
www.mercedes-benz3s.com


Đố các cụ đoán ra là mợ Cóc hay Mợ Lính mới đấy?

Thoải mái


Tay đua cự phách!


Hếch mắt lên làm gì? Khổ!


Lượn đê! Nhìn gì?



Nóng nòng ghê cơ! :D



Tin e đi



Phiên âm chuẩn vãi


Quên mẹ anh đi, nhá



ối dồi! E xin (Mợ nhìn kỹ xem có thấy cụ chánh hay cụ chủ tịt không nhá =)))


Cho e xin địa chỉ cụ tỉ?


Bưởi to nhưng chua bỏ mẹ.


Cán bộ đi giáo dưỡng!
 

vietrade

Xe tải
Biển số
OF-14200
Ngày cấp bằng
22/3/08
Số km
314
Động cơ
518,850 Mã lực
Tuổi
48
Nơi ở
Chi hội 28
Hay quá, cười đau bụng. Tiếp đi các cụ ơi!!!
 

nghiabv

Xe đạp
Biển số
OF-91258
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
46
Động cơ
404,940 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
thaihaauto.divivu.com
hà hà, lão Ph_hanoi khéo sưu tầm thật. Hảo công fu...!
 
Biển số
OF-211
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
15,738
Động cơ
741,069 Mã lực
Nơi ở
Câu chuyện các chuyến đi


Thưa các thầy cô giáo mới ra trường!


Theo thiển ý của tôi thì các thầy cô hoàn toàn có thể sống bằng mức 2.306.000đ/tháng, nếu biết cách ăn tiêu cho khoa học, theo truyền thống thắt lưng buộc bụng... Sợ các thầy cô còn trẻ quá chưa có kinh nghiệm quản lí quỹ lương của mình, nên tôi muốn các thầy cô đọc mấy lời khuyên sau đây của tôi, một nhà giáo già có kinh nghiệm lâu năm trong việc sống bằng lương thầy giáo:

Trước hết, về nhu cầu ăn, chúng ta cần thấm nhuần câu cách ngôn tuyệt vời: “Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn”. Chúng ta có thể ăn ngày ba bữa: buổi sáng 5 ngàn, buổi trưa 15 ngàn, buổi tối 15 ngàn. Thế là một ngày chi cho việc ăn là 35 ngàn, một tháng vị chi là 1.050.000 đ. Như thế cũng là khá lắm rồi, nếu chúng ta biết rằng nhiều nhà máy cho công nhân ăn bữa trưa một bát mì giá chỉ 5 ngàn mà thôi.

Tuyệt đối không nên uống bia, uống rượu vì rất tốn tiền, rất có hại cho sức khỏe, và nhất là rượu vào lời ra ảnh hưởng đến tư thế tác phong của thầy giáo. Tốt nhất là uống nước đun sôi để nguội, mát mẻ và vệ sinh lắm.

Sau chuyện ăn uống là chuyện ở. Cũng nên nhớ là “ăn hết nhiều chứ ở thì hết bao nhiêu” để mà đừng chi quá nhiều cho chuyện ở. Nếu chưa có nhà ở thì cố nhiên tạm thời phải đi thuê, rồi ta sẽ góp tiền dần dần để mua nhà giá rẻ. Cố tìm mà thuê lấy một căn phòng bình dân với giá khoảng 1 triệu đồng một tháng, nhưng nên rủ thêm một thầy giáo cùng giới ở chung cho vui, cho có bạn cùng đàm đạo nhân tình thế sự. Vậy là ta chỉ tốn 500.000đ cho khoản ở.

Về phương tiện sinh hoạt và làm việc thì cũng nên mua lấy cái quạt, nhưng đừng cho nó chạy nhiều quá, phải chú ý đến tiền điện. Khoản tivi thì có thể xem nhờ nhà nào đó nếu người ta dễ tính và mến khách. Máy vi tính thì cố gắng chờ đợi, tôi tin chắc rằng đến một lúc nào đó, Bộ sẽ phát không cho thầy giáo mỗi người một cái (hôm nay đọc báo, thấy học sinh tiểu học ở Uruguay được phát không máy tính rồi). Còn khoản điều hòa nhiệt độ thì đừng nghĩ đến, đó là chuyện dành cho tương lai. Nên cố gắng chỉ chi khoảng 100.000 đ cho tiền điện, tiền nước, tiền bột giặt, xà phòng tắm, xà phòng đánh răng…

Vấn đề trang phục nên hết sức giản dị, không nên chạy theo thời trang; nhà giáo thì phải ăn mặc đứng đắn để làm gương cho học sinh. Nên mặc quần áo mầu sẫm để đỡ tốn bột giặt. Giầy dép, áo vét , áo da… nên mua hàng Tàu giá rất rẻ so với hàng Việt.

Nếu chưa có xe máy thì đừng mua vội. Xe đắt mà giá xăng tăng theo tốc độ lớn hơn lương tăng. Nên mua vé ô tô tháng để đi dạy, chỉ dăm chục ngàn một tháng là nhiều. Nếu không tiện thì nên mua một cái xe đạp Xuân Hòa, đi làm bằng xe đạp là cách tập thể dục tốt nhất.

Đừng mua sách, mua báo làm gì, đến trường tranh thủ vào thư viện mà đọc báo ngay ở đó, còn sách thì mượn về nhà mà đọc.

Đừng mua vé xem phim, xem kịch, mất thì giờ vào trò nhảm nhí, nhố nhăng… lại khổ vì nóng nực và đông người.

Có đám tang thì nên đi vì nghĩa tử là nghĩa tận, còn đám cưới thì cố mà trốn (lấy cớ là bận dạy, hoặc bận đi họp, hoặc phải về quê…). Một tháng mà đi dự vài ba tiệc cưới là tiêu đời rồi đó.

Một điều hết sức quan trọng là hãy cố gắng giữ gìn sức khỏe bằng cách sống điều độ và thanh đạm. Cương quyết “nói không” với đau ốm, bệnh tật…, “nói không” với bệnh viện, với bác sĩ với thuốc men…. Nếu không “nói không” như thế thì khó mà sống bằng lương.

Với cách phân bổ quỹ lương như trên, tính toán lại tôi thấy mỗi tháng các thầy giáo mới ra trường sẽ phải chi không đến 2 triệu đồng, vẫn còn thừa ba đến bốn trăm ngàn đồng để gửi vào sổ tiết kiệm và mua vài cái vé sổ số…

Cố nhiên tính toán trên chỉ đúng đối với các thầy cô giáo chưa xây dựng gia đình, chưa có con cái, không phải nuôi bố mẹ già đau ốm, không phải giả tiền vay của nhà nước để học đại học, không phải đóng học phí cho em…

Đối với các trường hợp sau thì phải điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh thực tế. Chẳng hạn ăn sáng thì có thể xơi vài củ khoai lang, bắp ngô luộc, hoặc cùng lắm là một gói mì ăn liền; hai bữa ăn trưa và ăn chiều có thể giảm từ 15 ngàn xuống 10 ngàn… có nghĩa là “liệu cơm mà gắp mắm”.

Dẫu sao cũng phải cám ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng lương cho chúng ta gấp 2,1 lần so với năm 2006. Thế là chúng ta có thể cố mà sống bằng đồng lương của chính mình, chứ không phải bằng lương của… ai khác.
 
Biển số
OF-211
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
15,738
Động cơ
741,069 Mã lực
Nơi ở
Câu chuyện các chuyến đi
Xem những hình ảnh dưới đây các bạn phải cố hiểu từ "cuối cùng" theo hai chiều: đối với người chụp ảnh hoặc... đối với các chủ thể trong ảnh..
Ảnh sưu tầm mà xem ngộ nghĩnh phết. Tất nhiên cũng có cả những ảnh qua Photoshop, nhưng ý nghĩa thì vẫn được.


Khúc gỗ biết bay.


Tay lái lụa.


Hãy sướng lần cuối đi em..



Chạy đâu cho thoát.
 

xethunglop

Xe tải
Biển số
OF-93176
Ngày cấp bằng
27/4/11
Số km
391
Động cơ
406,390 Mã lực
Thanks cụ Chánh đã sưu tầm được 1 bài viết rất thâm thúy và hài hước phản ánh về mức sống của ngành giáo dục cũng như tình hình chung XH hiện nay!
Mơì cụ 1 ly ợ...

Thưa các thầy cô giáo mới ra trường![/I]

Theo thiển ý của tôi thì các thầy cô hoàn toàn có thể sống bằng mức 2.306.000đ/tháng, nếu biết cách ăn tiêu cho khoa học, theo truyền thống thắt lưng buộc bụng... Sợ các thầy cô còn trẻ quá chưa có kinh nghiệm quản lí quỹ lương của mình, nên tôi muốn các thầy cô đọc mấy lời khuyên sau đây của tôi, một nhà giáo già có kinh nghiệm lâu năm trong việc sống bằng lương thầy giáo:

Trước hết, về nhu cầu ăn, chúng ta cần thấm nhuần câu cách ngôn tuyệt vời: “Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn”. Chúng ta có thể ăn ngày ba bữa: buổi sáng 5 ngàn, buổi trưa 15 ngàn, buổi tối 15 ngàn. Thế là một ngày chi cho việc ăn là 35 ngàn, một tháng vị chi là 1.050.000 đ. Như thế cũng là khá lắm rồi, nếu chúng ta biết rằng nhiều nhà máy cho công nhân ăn bữa trưa một bát mì giá chỉ 5 ngàn mà thôi.

Tuyệt đối không nên uống bia, uống rượu vì rất tốn tiền, rất có hại cho sức khỏe, và nhất là rượu vào lời ra ảnh hưởng đến tư thế tác phong của thầy giáo. Tốt nhất là uống nước đun sôi để nguội, mát mẻ và vệ sinh lắm.

Sau chuyện ăn uống là chuyện ở. Cũng nên nhớ là “ăn hết nhiều chứ ở thì hết bao nhiêu” để mà đừng chi quá nhiều cho chuyện ở. Nếu chưa có nhà ở thì cố nhiên tạm thời phải đi thuê, rồi ta sẽ góp tiền dần dần để mua nhà giá rẻ. Cố tìm mà thuê lấy một căn phòng bình dân với giá khoảng 1 triệu đồng một tháng, nhưng nên rủ thêm một thầy giáo cùng giới ở chung cho vui, cho có bạn cùng đàm đạo nhân tình thế sự. Vậy là ta chỉ tốn 500.000đ cho khoản ở.

Về phương tiện sinh hoạt và làm việc thì cũng nên mua lấy cái quạt, nhưng đừng cho nó chạy nhiều quá, phải chú ý đến tiền điện. Khoản tivi thì có thể xem nhờ nhà nào đó nếu người ta dễ tính và mến khách. Máy vi tính thì cố gắng chờ đợi, tôi tin chắc rằng đến một lúc nào đó, Bộ sẽ phát không cho thầy giáo mỗi người một cái (hôm nay đọc báo, thấy học sinh tiểu học ở Uruguay được phát không máy tính rồi). Còn khoản điều hòa nhiệt độ thì đừng nghĩ đến, đó là chuyện dành cho tương lai. Nên cố gắng chỉ chi khoảng 100.000 đ cho tiền điện, tiền nước, tiền bột giặt, xà phòng tắm, xà phòng đánh răng…

Vấn đề trang phục nên hết sức giản dị, không nên chạy theo thời trang; nhà giáo thì phải ăn mặc đứng đắn để làm gương cho học sinh. Nên mặc quần áo mầu sẫm để đỡ tốn bột giặt. Giầy dép, áo vét , áo da… nên mua hàng Tàu giá rất rẻ so với hàng Việt.

Nếu chưa có xe máy thì đừng mua vội. Xe đắt mà giá xăng tăng theo tốc độ lớn hơn lương tăng. Nên mua vé ô tô tháng để đi dạy, chỉ dăm chục ngàn một tháng là nhiều. Nếu không tiện thì nên mua một cái xe đạp Xuân Hòa, đi làm bằng xe đạp là cách tập thể dục tốt nhất.

Đừng mua sách, mua báo làm gì, đến trường tranh thủ vào thư viện mà đọc báo ngay ở đó, còn sách thì mượn về nhà mà đọc.

Đừng mua vé xem phim, xem kịch, mất thì giờ vào trò nhảm nhí, nhố nhăng… lại khổ vì nóng nực và đông người.

Có đám tang thì nên đi vì nghĩa tử là nghĩa tận, còn đám cưới thì cố mà trốn (lấy cớ là bận dạy, hoặc bận đi họp, hoặc phải về quê…). Một tháng mà đi dự vài ba tiệc cưới là tiêu đời rồi đó.

Một điều hết sức quan trọng là hãy cố gắng giữ gìn sức khỏe bằng cách sống điều độ và thanh đạm. Cương quyết “nói không” với đau ốm, bệnh tật…, “nói không” với bệnh viện, với bác sĩ với thuốc men…. Nếu không “nói không” như thế thì khó mà sống bằng lương.

Với cách phân bổ quỹ lương như trên, tính toán lại tôi thấy mỗi tháng các thầy giáo mới ra trường sẽ phải chi không đến 2 triệu đồng, vẫn còn thừa ba đến bốn trăm ngàn đồng để gửi vào sổ tiết kiệm và mua vài cái vé sổ số…

Cố nhiên tính toán trên chỉ đúng đối với các thầy cô giáo chưa xây dựng gia đình, chưa có con cái, không phải nuôi bố mẹ già đau ốm, không phải giả tiền vay của nhà nước để học đại học, không phải đóng học phí cho em…

Đối với các trường hợp sau thì phải điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh thực tế. Chẳng hạn ăn sáng thì có thể xơi vài củ khoai lang, bắp ngô luộc, hoặc cùng lắm là một gói mì ăn liền; hai bữa ăn trưa và ăn chiều có thể giảm từ 15 ngàn xuống 10 ngàn… có nghĩa là “liệu cơm mà gắp mắm”.

Dẫu sao cũng phải cám ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng lương cho chúng ta gấp 2,1 lần so với năm 2006. Thế là chúng ta có thể cố mà sống bằng đồng lương của chính mình, chứ không phải bằng lương của… ai khác.[/QUOTE]
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top