- Biển số
- OF-94459
- Ngày cấp bằng
- 8/5/11
- Số km
- 30,859
- Động cơ
- 635,269 Mã lực
Oạch kết đôi loa vải bố của cụ quá.
Mệ móc đâu ra để đóng quan tài ... Kiếm mãi được mấy cái Rễ ...
Oạch kết đôi loa vải bố của cụ quá.
Mệ móc đâu ra để đóng quan tài ... Kiếm mãi được mấy cái Rễ ...
Gỗ này khá đắt đấy cụ. E cũng chỉ nghe để đóng quan tài ướp xác thuiNhờ các cụ đưa ra ý kiến có nên dùng gỗ ngọc am trong sinh hoạt thường ngày không ạ. Chứ em thấy nhiều thông tin trái chiều quá.
Chuẩn đấy Cụ em chỉ để cái chậu trong phòng tắm mà lúc nào vào cũng thoang thoảng dễ chịu lắm ...cái giống gỗ này ưa độ ẩm nên để trong phòng tắm làm phù hợpBác ngửi quen cảm thấy ít mùi, người lạ vào phòng phát hiện ra ngay
Muốn NA dậy mùi thì đổ ít nước nóng vào
Đúng NA cụ thỉnh thoảng phun tý nước cho em vừa chống nứt vừa thơm nhà ..Gato với cụ quáHoang mang...E hóng xem các cao thủ diễn giải hư thực sao! Một góc phòng e đã tận bằng này cụ Am rồi:
Vâng, cảm ơn cụ Huy, vậy e yên tâm, có hại thì e chuyển sưu tầm Hoàng Đàn , Hoàng Đàn e thích cả hương và vị, nhưng Hoàng Đàn hiếm, e trưng 1 chút cụ Di Lặc 18x18x35 Hoàng Đàn cụ xem chất gỗ được ko ah!:Cụ có cảm thấy độc hại tý nầu không?
Khéo tác dụng làm vón tế bào của NA khiến ADN của cụ không thể lão hóa được, lại trẻ da đến mấy chục tuổi thì chả mấy lại dậy thì sớm
Hoàng Đàn của cụ vân ảo diệu hỉ?Vâng, cảm ơn cụ Huy, vậy e yên tâm, có hại thì e chuyển sưu tầm Hoàng Đàn , Hoàng Đàn e thích cả hương và vị, nhưng Hoàng Đàn hiếm, e trưng 1 chút cụ Di Lặc 18x18x35 Hoàng Đàn cụ xem chất gỗ được ko ah!:
NA không hiếm, không độc hại, cụ Huy architech bảo có khả năng hồi xuân mấy chục năm nên có lẽ e cứ để tự nhiên, hết tinh dầu lại sưu tầm khúc khác, mà quan trọng là chất gỗ cụ ah, chất gỗ, lũa già, xuất xứ rõ ràng, khai thác, bảo quản và chế tác đúng cách thì chắc 30-40 năm vẫn đóng tuyết được.Đúng NA cụ thỉnh thoảng phun tý nước cho em vừa chống nứt vừa thơm nhà ..Gato với cụ quá
"đóng/mọc/ra tuyết" chỉ các khúc rễ nhiều tinh dầu mới có, thường phải bọc nilong hoặc cho vào lồng kính nơi kín gió nó mới có. "tuyết" chính là tinh dầu ngưng kết, "tuyết" Ngọc Am như sợi tơ óng ánh, "tuyết" Hoàng Đàn thì như bụi phấn.NA không hiếm, không độc hại, cụ Huy architech bảo có khả năng hồi xuân mấy chục năm nên có lẽ e cứ để tự nhiên, hết tinh dầu lại sưu tầm khúc khác, mà quan trọng là chất gỗ cụ ah, chất gỗ, lũa già, xuất xứ rõ ràng, khai thác, bảo quản và chế tác đúng cách thì chắc 30-40 năm vẫn đóng tuyết được.
Khúc kia mình chửa đóng hộp mà vẫn lên tuyết óng ánh cả."đóng/mọc/ra tuyết" chỉ các khúc rễ nhiều tinh dầu mới có, thường phải bọc nilong hoặc cho vào lồng kính nơi kín gió nó mới có. "tuyết" chính là tinh dầu ngưng kết, "tuyết" Ngọc Am như sợi tơ óng ánh, "tuyết" Hoàng Đàn thì như bụi phấn.
Ngọc Am và Hoàng Đàn họ hàng với nhau, nhưng mùi thì khác hẳn nhau
Trên thị trường bây giờ toàn "ngọc am" khủng có thể làm cả phản nằm, đây là gỗ Thông Dầu xuất xứ từ Lào, hay được gian thương gọi ỡm ờ là "Ngọc Am Lào"
lá lim độc thì dễ là trong thân-rễ gỗ cũng độc cụ ạ, vì cây nó là 1 thể thống nhất trao đổi chất qua mao mạch thì việc biết lá có hàm lượng độc tố thì thân ắt cũng sẽ có, nhưng với dòng gỗ lim nào với liều lượng ntn, trong điều kiện nào thì thành độc - cực độc thì cần có cơ sở khoa học thêmLim chỉ độc khi lá trong rừng lim lưu cữu dưới suối lâu ngày mủn ra, uống vào chắc vớ mồn
Dằm Lim cắm vào tay cũng buốt hơn gỗ khác, nhưng bảo rằng dùng đồ lim độc thì em chả thấy có cơ sở khoa học nào
Gỗ Lim thuộc tứ thiết(cứng như sắt) và thớ gỗ xoắn rối nên với công cụ lạc hậu ngày xưa rất khó chế tác hàng tinh xảo
Bây giờ máy móc hiện đại thì hết cụ nó Lim hịn rồi lão anh ạ
Em thì thấy mùi thông lào (thông dầu) khác mùi NA."đóng/mọc/ra tuyết" chỉ các khúc rễ nhiều tinh dầu mới có, thường phải bọc nilong hoặc cho vào lồng kính nơi kín gió nó mới có. "tuyết" chính là tinh dầu ngưng kết, "tuyết" Ngọc Am như sợi tơ óng ánh, "tuyết" Hoàng Đàn thì như bụi phấn.
Ngọc Am và Hoàng Đàn họ hàng với nhau, nhưng mùi thì khác hẳn nhau
Trên thị trường bây giờ toàn "ngọc am" khủng có thể làm cả phản nằm, đây là gỗ Thông Dầu xuất xứ từ Lào, hay được gian thương gọi ỡm ờ là "Ngọc Am Lào"
Uầy, em vừa kiếm được một khúc. Đã vậy, em tạc pho Phổ Hiền vậy.Hoàng Đàn của cụ vân ảo diệu hỉ?
Hoàng Đàn mùi ngọt như sâm, tốt cho sức khỏe. Em nhận định mùi gỗ này đặc biệt thích hợp dùng cho ngồi thiền hoặc tập Yoga còn hơn cả trầm
Cái báo 3 xu với phóng viên lá cải tuổi gì mà bi bô về gỗ?http://m.nguoiduatin.vn/go-ngoc-am-chi-la-san-pham-cua-don-thoi-a11945.html
Tốt nhất là không dùng cho lành.
Da cóc, gan cóc và trứng cóc cực độc nhưng thịt cực ngon và bổlá lim độc thì dễ là trong thân-rễ gỗ cũng độc cụ ạ, vì cây nó là 1 thể thống nhất trao đổi chất qua mao mạch thì việc biết lá có hàm lượng độc tố thì thân ắt cũng sẽ có, nhưng với dòng gỗ lim nào với liều lượng ntn, trong điều kiện nào thì thành độc - cực độc thì cần có cơ sở khoa học thêm
như đinh lăng là cây thuộc hàng bổ và có tiếng là lành mà loại lá dài, tròn có hàm lượng độc tố, còn dòng đinh lăng nếp (lá nhọn nhỏ) thì chưa phát hiện thấy chất độc
cơ chế trao đổi chất của động vật nó phức tạp hơn nhiều so với thực vật mà cụ, còn cái gì cũng cần phải có cơ sở khoa học cảDa cóc, gan cóc và trứng cóc cực độc nhưng thịt cực ngon và bổ
Cá Nóc biển cũng cực độc mùa đẻ trứng nhưng các giai đoạn khác là món ăn khoái khẩu của người Nhật sành điệu, tương tự là con Sam, cá đuối, Sứa...
Thạch Tín(asen), Lưu Huỳnh, Cà gai leo, mã tiền...các thứ toàn kịch độc ăn vào lăn ra chết tốt vậy mà ở liều lượng hạp lý lại là phương thuốc hay
Nằm ngủ dưới nền đất, bàn đá, phản lim...sáng dậy đau nhức và mệt mỏi là do nhiễm lạnh, nguyên nhân gây độc là không chứng thực
Độc hay không độc nó mang định tính mà thôi, chỉ có hàng gỗ mỹ nghệ dưới chữ ký mới là Cực Độc có 1 không 2 thôi
Vân gỗ đẹp quá Cụ à , nhưng nếu đục kỹ chút nữa thì tuyệt ...để hôm nào em post cái ảnh Cụ Di lặc nhà em thợ nó đục kỹ tỉ mỉ từng cái râu li ti sinh động và có hồn lắm ..Vâng, cảm ơn cụ Huy, vậy e yên tâm, có hại thì e chuyển sưu tầm Hoàng Đàn , Hoàng Đàn e thích cả hương và vị, nhưng Hoàng Đàn hiếm, e trưng 1 chút cụ Di Lặc 18x18x35 Hoàng Đàn cụ xem chất gỗ được ko ah!: