- Biển số
- OF-64321
- Ngày cấp bằng
- 17/5/10
- Số km
- 18,331
- Động cơ
- 1,392,403 Mã lực
Có bắt để ăn không hay Lý để nó cắnRắn ăn được, độc cũng chữa được bệnh Bác ạ
Có bắt để ăn không hay Lý để nó cắnRắn ăn được, độc cũng chữa được bệnh Bác ạ
Phương án là e bắt em ăn.Có bắt để ăn không hay Lý để nó cắn
Giọt thuỷ ngân này mà rơi vào mồm ai thì sẽ gây ngộ độc nặng có thể dẫn tới tử vong!Cảm xúc bị kìm nén chính là nó không mất đi, nó đeo dính ta. Nhiều lúc nó trở lên dữ dội khiến ta làm nhiều chuyện khác thường.
Các Bác cảm sao khi nghe câu này từ người ta
Tình anh (em) là giọt thuỷ ngân
Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn
Thế là lừa hay thật ạ?
Lão lăn lộn lâu năm trên giang hồ OF, tuy chưa đến tầm Nam Đế Bắc Cái, nhưng cũng thuộc hàng lão tướng cao nhân, vậy mà viết sai chính tả kìa ... dấu huyền đánh sai cmnrEm hóng giọt tình
Lão lăn lộn lâu năm trên giang hồ OF, tuy chưa đến tầm Nam Đế Bắc Cái, nhưng cũng thuộc hàng lão tướng cao nhân, vậy mà viết sai chính tả kìa ... dấu huyền đánh sai cmnr
Khiếp, ưng ghêVì mợ Lý nên em sai chính tả sai vì người đẹp k tính là sai lão nhá
Xét về khoa học tự nhiên thì câu này sai bét. Giọt thủy ngân nghiến chắc chắn nát bét và lăn hay không thì cũng không có hình dạng tròn (đúng ra phải nói là hình cầu). Các tính chất mô tả trên chắc phù hợp với viên bi hơnCảm xúc bị kìm nén chính là nó không mất đi, nó đeo dính ta. Nhiều lúc nó trở lên dữ dội khiến ta làm nhiều chuyện khác thường.
Các Bác cảm sao khi nghe câu này từ người ta
Tình anh (em) là giọt thuỷ ngân
Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn
Thế là lừa hay thật ạ?
Dạ, vấn đề Bác nêu ra cũng đúng rồi. Nhưng bi nghiến sẽ nát bét không còn hình thái khi ngừng tác động lực. Nhưng khi nghiến thuỷ ngân chỉ biến hình khi chịu lực, còn khi không tác động lực sẽ luôn là hạt hình cầu (tròn), và khi có cơ hội hợp lại thì nhanh chóng hợp lại và giữ hình thái là hạt hình cầu (tròn).Xét về khoa học tự nhiên thì câu này sai bét. Giọt thủy ngân nghiến chắc chắn nát bét và lăn hay không thì cũng không có hình dạng tròn (đúng ra phải nói là hình cầu). Các tính chất mô tả trên chắc phù hợp với viên bi hơn
Sai rồi bạn ơi, bi chỉ biến dạng như bạn nói nếu như lực tác dụng đủ lớn, với lực đó thì thủy ngân phân tán thành từng hạt nhỏ như bụi rồi.Dạ, vấn đề Bác nêu ra cũng đúng rồi. Nhưng bi nghiến sẽ nát bét không còn hình thái khi ngừng tác động lực. Nhưng khi nghiến thuỷ ngân chỉ biến hình khi chịu lực, còn khi không tác động lực sẽ luôn là hạt hình cầu (tròn), và khi có cơ hội hợp lại thì nhanh chóng hợp lại và giữ hình thái là hạt hình cầu (tròn).
Một ngày vui vẻ Bác ơi
Sai rồi bạn ơi, bi chỉ biến dạng như bạn nói nếu như lực tác dụng đủ lớn, với lực đó thì thủy ngân phân tán thành từng hạt nhỏ như bụi rồi.
Và không dễ để các hạt bụi đó nó hợp lại thành giọt to đâu nhé!
Hơn nữa có là giọt gì thì nó chắc chắn không phải là hình cầu. Trọng lực kéo nó xuống thành hình củ khoai ngay
Nếu xa rời thơ ca tí thì có thể xem một số tính chất nó ở đây:
Vui vẻ!
Tìm thì tìm được, nhưng hớt nó vào tờ giấy, xẻng quét rác... rất là khó cụ ạ! (một người đã từng thấy cặp nhiệt độ bị vỡ cho hay)Cháu chỉ biết giọt thủy ngân mà rơi xuống đất thì đố mà tìm được
Cảm ơn bạn, mình cũng chỉ tí toáy một tí cho vui, thực ra chẳng có gì là giỏi với dốt cả. Có lẽ đầu óc mà duy lý quá thì sẽ không làm được thơ, hoặc chỉ sắp xếp được ngôn từ một cách có vần, còn ý nghĩa thì lại khô như ngóiE đã xem xong clip và gửi lời yêu mến Bác.
Tại ông Nguyễn Bính dốt hoá và e cũng vậy nên chỉ xét trên góc độ của “giọt” thuỷ ngân xinh xinh nghiền cái nó thành nhiều giọt nhỏ, đẩy lại nhau thì về một giọt lớn và chuyển động như giọt. (Giọt hình củ khoai cũng là giọt miễn là bé như giọt). Mà chẳng để ý thực ra ở nhiệt độ thường thuỷ ngân dạng lỏng và có thể bay hơi ở nhiệt độ phòng.
Chỉ xét về kết cấu dạng “giọt” để thi vị hoá trong thơ ca. Và e cũng nhìn y tác giả (vụ này e đoán mò)
Còn xét ngoài góc độ thơ ca mà đề cập duy nhất 1 tính chất thì sai rùi
T
Vì nó có thể bay hơi ở nhiệt độ thường, nó vỡ nhỏ quá thì Bác lãng quên là tự nó bay hết.Cháu chỉ biết giọt thủy ngân mà rơi xuống đất thì đố mà tìm được
Cháu thấy nó nặng nó chui xuống đất cụ ơiVì nó có thể bay hơi ở nhiệt độ thường, nó vỡ nhỏ quá thì Bác lãng quên là tự nó bay hết.
Chắc chỗ đó các liên kết của đất lỏng lẻo quá nên giọt đó chui lọt xuống đó Bác ơi. (Chui xuống khe)Cháu thấy nó nặng nó chui xuống đất cụ ơi
Vâng. Lọt khe cụ ạChắc chỗ đó các liên kết của đất lỏng lẻo quá nên giọt đó chui lọt xuống đó Bác ơi. (Chui xuống khe)
VângCảm ơn bạn, mình cũng chỉ tí toáy một tí cho vui, thực ra chẳng có gì là giỏi với dốt cả. Có lẽ đầu óc mà duy lý quá thì sẽ không làm được thơ, hoặc chỉ sắp xếp được ngôn từ một cách có vần, còn ý nghĩa thì lại khô như ngói
Mình cũng khá thích mấy bài thơ của Nguyễn Bính, ngôn từ của ông ấy mộc mạc bình dị dễ đọc. Thích nhất bài Một trời quan tái, có lẽ nó hợp hợp thế nào đó với mình.