GIỚI THIỆU TÍN HIỆU THEO DẤU “BIG BOYS”
“BIG BOYS”(BBs) ám chỉ nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức có tiềm lực tài chính lớn. Những cá nhân, tổ chức này thường có quan hệ rộng, có thể nắm bắt trước những thông tin về chính sách vĩ mô, tin tức nội bộ của doanh nghiệp. Đây là một lợi thế rất lớn với những nhà đầu tư tham gia TTCK. Bất lợi của BBs là việc ra vào thị trường không hề dễ dàng do họ nắm giữ một lượng tiền rất lớn. Việc mua gom cổ phiếu không thể diễn ra trong một vài phiên mà nhiều khi phải diễn ra vài tuần hoặc vài tháng.
Nhà đầu tư nhỏ lẻ: vốn ít, khả năng tiếp cận thông tin hạn chế và thường bị BBs điều khiển thông qua các phương tiện truyền thông, bẫy giá tạo tâm lý bầy đàn. Do bị điều khiển nên họ luôn trong trạng thái: sợ bị mất tiền ( sợ mua đỉnh, bán đáy), sợ bỏ lỡ cơ hội khi thị trường tăng và rồi họ chỉ luẩn quẩn “hết tham lam lại đến khóc than”. Tuy nhiên, lợi thế của các nhà đầu tư này là có thể ra vào thị trường nhanh.
Có câu: “cách làm giàu khôn ngoan nhất là làm theo người giàu”. Vấn đề là làm thế nào để biết được người giàu (Big boys) đang làm gì? Nếu nắm bắt được những bước đi, những hành động của BBs thì nhỏ lẻ chúng ta chắc chắn sẽ có 100% lợi thế.
BBs đang làm gì gom hay xả? Mọi hoạt động dù tinh vi thế nào cũng sẽ để lại “dấu vết”
THEO DẤU “BIG BOYS” dựa theo việc phân tích biên độ giao động giá ,khối lượng giao dịch và theo dõi sổ lệnh (số lượng lệnh đặt mua, bán, hủy, sửa tại các mức giá khác nhau trong một quá trình giao dịch) để tìm ra dấu chân để lại của BBs trong quá trình giao dịch.
Có hai loại 2 dấu hiệu (Điểm MUA):
- Tích lũy: BBs đè giá gom hàng thể hiện qua giá đóng cửa các phiên giao dịch trong biên độ hẹp
- Bùng nổ: việc các BBs cùng đồng thuận mua vào mạnh đẩy giá lên cao trong phiên với khối lượng mua đột biến (gấp gần 2 lần KL trung bình 5 – 10 phiên gd) sau qua trình tích lũy trước đó.
Điểm MUA:
Đối với tài khoản 3 tỷ trở lên: mua và nắm giữ khi có bất kỳ tín hiệu nào, hướng tới những cổ phiếu có thanh khoản cao
Đối với nhỏ hơn 3 tỷ: lựa chọn điểm Mua những cổ phiếu có tính đầu cơ cao, sóng nhanh và rõ ràng phù hợp với tiêu chí lướt sóng.
Nguyên tắc BÁN:
Bán (ko cần biết lỗ lãi) nếu giá đóng cửa giảm trên 8% so với đỉnh gần nhất (áp dụng cho cả trường hợp chốt lãi và cắt lỗ)
Bán lướt sóng: chốt lời khi giá đóng cửa tăng 20 – 25% so với nền tảng tích lũy trước đó. Hoặc sử dụng phương pháp “Ra Yếu Vào Mạnh” nếu cổ phiếu tiếp tục tích lũy quá lâu có thể cơ cấu sang những cổ phiếu có tín hiệu mạnh hơn.
Không phải lúc nào BBs cũng chiến thắng thị trường, BBs chỉ chiến thắng được khi nắm chắc thông tin và không có những yếu tố bất ngờ. Việc không điều khiển được "đám đông nhỏ lẻ" cũng sẽ dẫn đến thất bại. Chính vì vậy nguyên tắc bán trên 8% so với đỉnh áp dụng cho tất cả các trường hợp lướt sóng cũng như mua nắm giữ.
Lưu ý:
- Ko áp dụng với những cổ phiếu thanh khoản thấp, chỉ hướng tới những cổ phiếu có tính thị trường cao
- Ưu tiên mua Cổ phiếu khỏe (cổ phiếu tăng giá), không tham gia cổ phiếu yếu nếu không muốn tài khoản mình yếu theo.
- Điểm mua thứ nhất sau khi thoát ra khỏi downtrend chỉ nên giải ngân 30%
Do diễn biến thị trường hiện tại khá nóng nên tín hiệu có thể xuất hiện liên tục với nhiều cổ phiếu trong phiên. Để giúp Quý Nhà đầu tư nắm bắt kịp thời cơ hội, chúng tôi sẽ cập nhật tín hiệu trong phiên và gửi đến các khuyến nghị trong phiên qua hệ thống tổng đài SMS. (Nên đưa ra quyết định gần cuối phiên giao dịch nếu giá cổ phiếu vẫn được duy trì từ mức giá cập nhật tại thời điểm nhận SMS trở lên. Tín hiệu rõ ràng hơn nếu Khối lượng giao dịch đột biến (KL gấp 2 lần KL trung bình 5 phiên hoặc 10 phiên giao dịch)
Tin hiệu với VNINDEX ngày 10/02/2014
Dấu hiệu gom hàng liên tục với KMR vào các ngày 25/12/2013, 09/01/2014, gần đây nhất là 10/02/2014
FLC sau một thời gian tăng khá mạnh đã phân phối và có dấu hiệu gom trở lại vào ngày 06/02/2014
[IMG]
Có hai phương pháp giải ngân nắm giữ theo nguyên tắc bán khi giá đóng cửa giảm trên 8% so với đỉnh gần nhất và mua lướt sóng bán khi giá tăng 20% - 25% so với nền tảng giá tích lũy trước đó. Tùy theo từng cp và từng dòng vốn Nhà đầu tư có thể lựa chọn cho mình một phương pháp hợp lý. Dưới đây là ví dụ với DIG
FCN: lần tín hiệu 1 có nền tảng tích lũy tại giá 14.6 thì mục tiêu 20-25% sẽ là 17.5 - 21.9. Sóng này FCN tăng cao nhất đến 18.9, đạt điều kiện chốt. Tương tự đợt 2 FCN tăng từ nền tảng giá 16.7 (mục tiêu sẽ là 20 - 25) và cũng đạt mục tiêu giá cao nhất tại 20. Gần đây nhất FCN có thông tin bán cho đối tác chiến lược giá 30 (thông tin chưa công bố) thì kỳ vọng FCN sóng này có thể gần 3x.
Chúc Quý nhà đầu tư có một phiên giao dịch thành công!
Tín hiệu nào mua, tín hiệu nào bán???
* Miễn phí Margin lên đến 6 ngày!
* Đăng ký nhận tín hiệu qua SMS hoặc truy cập www.nhandinh.tk để cập nhật ĐIỂM MUA kịp thời
* Hotline: 0982 717 582
--------------------------- www.nhandinh.tk ----------------------------------
“BIG BOYS”(BBs) ám chỉ nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức có tiềm lực tài chính lớn. Những cá nhân, tổ chức này thường có quan hệ rộng, có thể nắm bắt trước những thông tin về chính sách vĩ mô, tin tức nội bộ của doanh nghiệp. Đây là một lợi thế rất lớn với những nhà đầu tư tham gia TTCK. Bất lợi của BBs là việc ra vào thị trường không hề dễ dàng do họ nắm giữ một lượng tiền rất lớn. Việc mua gom cổ phiếu không thể diễn ra trong một vài phiên mà nhiều khi phải diễn ra vài tuần hoặc vài tháng.
Nhà đầu tư nhỏ lẻ: vốn ít, khả năng tiếp cận thông tin hạn chế và thường bị BBs điều khiển thông qua các phương tiện truyền thông, bẫy giá tạo tâm lý bầy đàn. Do bị điều khiển nên họ luôn trong trạng thái: sợ bị mất tiền ( sợ mua đỉnh, bán đáy), sợ bỏ lỡ cơ hội khi thị trường tăng và rồi họ chỉ luẩn quẩn “hết tham lam lại đến khóc than”. Tuy nhiên, lợi thế của các nhà đầu tư này là có thể ra vào thị trường nhanh.
Có câu: “cách làm giàu khôn ngoan nhất là làm theo người giàu”. Vấn đề là làm thế nào để biết được người giàu (Big boys) đang làm gì? Nếu nắm bắt được những bước đi, những hành động của BBs thì nhỏ lẻ chúng ta chắc chắn sẽ có 100% lợi thế.
BBs đang làm gì gom hay xả? Mọi hoạt động dù tinh vi thế nào cũng sẽ để lại “dấu vết”
THEO DẤU “BIG BOYS” dựa theo việc phân tích biên độ giao động giá ,khối lượng giao dịch và theo dõi sổ lệnh (số lượng lệnh đặt mua, bán, hủy, sửa tại các mức giá khác nhau trong một quá trình giao dịch) để tìm ra dấu chân để lại của BBs trong quá trình giao dịch.
Có hai loại 2 dấu hiệu (Điểm MUA):
- Tích lũy: BBs đè giá gom hàng thể hiện qua giá đóng cửa các phiên giao dịch trong biên độ hẹp
- Bùng nổ: việc các BBs cùng đồng thuận mua vào mạnh đẩy giá lên cao trong phiên với khối lượng mua đột biến (gấp gần 2 lần KL trung bình 5 – 10 phiên gd) sau qua trình tích lũy trước đó.
Điểm MUA:
Đối với tài khoản 3 tỷ trở lên: mua và nắm giữ khi có bất kỳ tín hiệu nào, hướng tới những cổ phiếu có thanh khoản cao
Đối với nhỏ hơn 3 tỷ: lựa chọn điểm Mua những cổ phiếu có tính đầu cơ cao, sóng nhanh và rõ ràng phù hợp với tiêu chí lướt sóng.
Nguyên tắc BÁN:
Bán (ko cần biết lỗ lãi) nếu giá đóng cửa giảm trên 8% so với đỉnh gần nhất (áp dụng cho cả trường hợp chốt lãi và cắt lỗ)
Bán lướt sóng: chốt lời khi giá đóng cửa tăng 20 – 25% so với nền tảng tích lũy trước đó. Hoặc sử dụng phương pháp “Ra Yếu Vào Mạnh” nếu cổ phiếu tiếp tục tích lũy quá lâu có thể cơ cấu sang những cổ phiếu có tín hiệu mạnh hơn.
Không phải lúc nào BBs cũng chiến thắng thị trường, BBs chỉ chiến thắng được khi nắm chắc thông tin và không có những yếu tố bất ngờ. Việc không điều khiển được "đám đông nhỏ lẻ" cũng sẽ dẫn đến thất bại. Chính vì vậy nguyên tắc bán trên 8% so với đỉnh áp dụng cho tất cả các trường hợp lướt sóng cũng như mua nắm giữ.
Lưu ý:
- Ko áp dụng với những cổ phiếu thanh khoản thấp, chỉ hướng tới những cổ phiếu có tính thị trường cao
- Ưu tiên mua Cổ phiếu khỏe (cổ phiếu tăng giá), không tham gia cổ phiếu yếu nếu không muốn tài khoản mình yếu theo.
- Điểm mua thứ nhất sau khi thoát ra khỏi downtrend chỉ nên giải ngân 30%
Do diễn biến thị trường hiện tại khá nóng nên tín hiệu có thể xuất hiện liên tục với nhiều cổ phiếu trong phiên. Để giúp Quý Nhà đầu tư nắm bắt kịp thời cơ hội, chúng tôi sẽ cập nhật tín hiệu trong phiên và gửi đến các khuyến nghị trong phiên qua hệ thống tổng đài SMS. (Nên đưa ra quyết định gần cuối phiên giao dịch nếu giá cổ phiếu vẫn được duy trì từ mức giá cập nhật tại thời điểm nhận SMS trở lên. Tín hiệu rõ ràng hơn nếu Khối lượng giao dịch đột biến (KL gấp 2 lần KL trung bình 5 phiên hoặc 10 phiên giao dịch)
Tin hiệu với VNINDEX ngày 10/02/2014
Dấu hiệu gom hàng liên tục với KMR vào các ngày 25/12/2013, 09/01/2014, gần đây nhất là 10/02/2014
FLC sau một thời gian tăng khá mạnh đã phân phối và có dấu hiệu gom trở lại vào ngày 06/02/2014
[IMG]
Có hai phương pháp giải ngân nắm giữ theo nguyên tắc bán khi giá đóng cửa giảm trên 8% so với đỉnh gần nhất và mua lướt sóng bán khi giá tăng 20% - 25% so với nền tảng giá tích lũy trước đó. Tùy theo từng cp và từng dòng vốn Nhà đầu tư có thể lựa chọn cho mình một phương pháp hợp lý. Dưới đây là ví dụ với DIG
FCN: lần tín hiệu 1 có nền tảng tích lũy tại giá 14.6 thì mục tiêu 20-25% sẽ là 17.5 - 21.9. Sóng này FCN tăng cao nhất đến 18.9, đạt điều kiện chốt. Tương tự đợt 2 FCN tăng từ nền tảng giá 16.7 (mục tiêu sẽ là 20 - 25) và cũng đạt mục tiêu giá cao nhất tại 20. Gần đây nhất FCN có thông tin bán cho đối tác chiến lược giá 30 (thông tin chưa công bố) thì kỳ vọng FCN sóng này có thể gần 3x.
Chúc Quý nhà đầu tư có một phiên giao dịch thành công!
Tín hiệu nào mua, tín hiệu nào bán???
* Miễn phí Margin lên đến 6 ngày!
* Đăng ký nhận tín hiệu qua SMS hoặc truy cập www.nhandinh.tk để cập nhật ĐIỂM MUA kịp thời
* Hotline: 0982 717 582
--------------------------- www.nhandinh.tk ----------------------------------
Chỉnh sửa cuối: