giờ họ quản chặt hơn rồi, nhưng đi cụ đi khám cũng nhanh lắm ạ, đi luồng riêng ko phải đợi đâu ạ!Cái giấy khám sức khỏe để đổi gplx này có mua được ngoài chợ như trước ko cc nhể.
giờ họ quản chặt hơn rồi, nhưng đi cụ đi khám cũng nhanh lắm ạ, đi luồng riêng ko phải đợi đâu ạ!Cái giấy khám sức khỏe để đổi gplx này có mua được ngoài chợ như trước ko cc nhể.
Em cũng đổi gplx b2 năm 2016, cũng phải xn nồng độ cồn.A đù, em cũng đổi bằng trong thời gian này. Đi khám sk đổi bằng mà chúng nó bắt xét nghiệm nồng độ cồn.
anh Dân chịu trách nhiệm nha cụ.Kết luận thanh tra số 362 KL-TTCP về trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức tại Bộ GTVT được Thanh tra Chính phủ công bố mới đây đã làm rõ những bất cập tại Thông tư liên tịch số 24/2015 của Bộ GTVT và Bộ Y tế.
Lấy máu xét nghiệm nồng độ cồn (Ảnh: Suckhoe123).
Chỉ tính từ ngày 1/1/2021 đến 1/1/2023, toàn ngành giao thông cấp gần 10 triệu giấy phép lái xe các loại. Do đó, theo thanh tra, chi phí người dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn khi khám sức khỏe để cấp bằng lái xe gây bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng (đơn giá 35.050 đồng/xét nghiệm).
Thực hiện kiến nghị của thanh tra, mới đây Bộ Y tế ban hành Thông tư số 36/2024 quy định về tiêu chuẩn, quy trình khám sức khỏe lái xe (có hiệu lực từ 1/1/2025) thay thế Thông tư liên tịch số 24/2015.
Theo thông tư mới, việc xét nghiệm nồng độ cồn khi khám sức khỏe lái xe không còn là quy định bắt buộc, chỉ thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.
Bất hợp lý 350 tỷ đồng tiền xét nghiệm nồng độ cồn, ai chịu trách nhiệm?
(Dân trí) - Sau khi Thanh tra Chính phủ kết luận chi phí người dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn khi khám sức khỏe xin cấp bằng lái xe gây bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng, Bộ Y tế đã bỏ quy định này.dantri.com.vn
Tài thật, các anh chị XHT cứ thử nghiệm chính sách cho người dân tiêu tiền thế này thì chỉ dân chịu chứ ai chịu trách nhiệm nữa.
Cụ sai rồi!“Trăm dâu đổ đầu tằm”
Trên dải chữ S này thì tằm là số còn lại sau khi trừ đâu đó hơn ba chệu giới tinh hoa đi.
Còn ai nữa hả cụ?
350 tỷ đó thì NN cũng thu thuế VAT, thuế nhập khẩu được vài chục tỷ thậm chí hơn của các loại vật tư dùng để xét nghiệm, nhìn ở góc độ nào đó thì vẫn tích cực.Chỉ tính từ ngày 1/1/2021 đến 1/1/2023, toàn ngành giao thông cấp gần 10 triệu giấy phép lái xe các loại. Do đó, theo thanh tra, chi phí người dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn khi khám sức khỏe để cấp bằng lái xe gây bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng (đơn giá 35.050 đồng/xét nghiệm).
Nhịn được thì đâu phải nghiện cụ !Qua mặt cái trò xét nghiệm này quá đơn giản. Ông nào nghiện thủ sẵn nước tiểu của người không nghiệm vào wc đổ vào ống xét nghiệm được là xong. Chả ai kiểm tra giám sát được cả. Chưa kể giờ toàn mai thuý tổng hợp, nhịn mấy ngày là 4 hay 5 chân cũng chịu. Theo em là không hiệu quả, tính ra là lãng phí.
Quản trị cả nền kinh tế: lãng phí vật tư xét nghiệm, thời gian đi lại nếu có... chứ không tính lãng phí 350 tỏi kia. Chi phí của người này là thu nhập của người kia.
Hình như cái xét nghiệm này nằm trong cái khám sức khỏe mà các bác, nên nói mất chi phí thời gian đi lại là nói quá rồi ạ.Đấy mới là chi phí xét nghiệm, chưa kể chi phí và thời gian để đi lại làm xét nghiệm.
Mấy đứa trình và đặc biệt đứa ký ban hành Thông tư, quy định này mà không bị sao thì chả ai phải chịu trách nhiệm cả, hoà cả làng nhé...
Mai thuý tổng hợp nhịn vài ba ngày thậm chí vài tuần vài tháng không chơi là bình thường. Ví dụ như chơi đá cụ chỉ cần nhịn tầm 2 ngày trở lên là xét nghiệm không lên.Nhịn được thì đâu phải nghiện cụ !
em có chữ "nếu có" màHình như cái xét nghiệm này nằm trong cái khám sức khỏe mà các bác, nên nói mất chi phí thời gian đi lại là nói quá rồi ạ.