- Biển số
- OF-386254
- Ngày cấp bằng
- 9/10/15
- Số km
- 4,581
- Động cơ
- 275,799 Mã lực
- Tuổi
- 48
Cụ chủ có thể nói cho em biết việc ít lông thì có tính hợp- nghi ở chỗ nào và vì sao chúng ta lại ít lông hơn tổ tiên?
Nhân tiện đây cụ chủ cho em hỏi luôn, tại sao những chỗ khuất thì vẫn còn lông? Tác dụng của nó là gì ạ?Cụ chủ có thể nói cho em biết việc ít lông thì có tính hợp- nghi ở chỗ nào và vì sao chúng ta lại ít lông hơn tổ tiên?
Gia thuyết của em như sau:Cụ chủ có thể nói cho em biết việc ít lông thì có tính hợp- nghi ở chỗ nào và vì sao chúng ta lại ít lông hơn tổ tiên?
Những lông đó là để hỗ trợ việc tiết mùi hương cơ thể. Chúng mọc ở tuyến hương (sebaceous glands) ở lách và cơ quan sinh dục, chúng có lỗ chân lông to nên việc tiết ra hương vị đặc trưng dể dàng hơn. Mùi hương này là để hấp dẫn con cái hoặc con đực.Nhân tiện đây cụ chủ cho em hỏi luôn, tại sao những chỗ khuất thì vẫn còn lông? Tác dụng của nó là gì ạ?
Cụ nói : "Loài vượn mà tiến hóa thành con người không phải là loài vượn hiện tại". Vậy cụ giải thích sao với một chuỗi các hình ảnh được cho sự tiến hóa mà bắt đầu từ một loài giống như loài vượn HIỆN NAY và kết thúc là con người.Tiến hóa không xẩy ra ở 1 thời điểm này và dừng ở 1 thời điểm khác. Quá trình tiến hóa luôn luôn diễn ra, chỉ cần cụ sinh con đẻ cái thì đó chính là tiến hóa. Con cái cụ là những cá thể riêng biệt; chúng khác cả cụ và vợ cụ. Tuy nhiên sự khác biệt này không đủ lớn để cụ có thể phân biệt 1 cách rõ ràng. Nhưng trải qua hàng vạn đời thì cụ sẽ thấy con cháu cụ không hề giống cụ tí nào.
Loài vượn cũng đang tiến hóa, loài gì cũng đang tiến hóa cả. Loài vượn mà tiến hóa thành con người không phải là loài vượn hiện tại. Sự tiến hóa này dẫn đến sự hoàn mỹ, bởi vì những tính trạng tốt sẽ được nhân lên , còn những tính trạng xấu sẽ bị loại đi (do không ai thích giao cấu với bọn thấp kém để con cái mình thấp kém cả - người và vật đều vậy).
Theo em thì lúc đầu tổ tiên chúng ta có nhiều lông, kể cả những cụ ít lông thì cũng nhiều hơn bây giờ rất nhiều, vì vậy việc hiện nay chúng ta gần như không có lông là một tiến hóa rất triệt để. Nếu nó là một đặc tính trung lập thì rõ ràng tình trạng rậm lông vẫn phải song song tồn tại và khá phổ biến hiện trong hiện tại.Gia thuyết của em như sau:
Ít lông hơn thì có những lợi ích này:
1) Thích nghi với điều kiện khí hậu nóng. Do vậy người Á ít lông hơn người Âu.
2) Chống ký sinh như rận, chấy
Nhưng đây chỉ là giả thuyết rằng ít lông thì có lợi hơn là nhiều lông. Chứ cũng có thể là ít lông chả có lợi ích gì so với nhiều lông; tiến hóa sẽ không loại bỏ những tính trạng có tính chất trung lập (vô ích nhưng cũng vô hại). Nếu ít lông thuộc đặc tính trung lập thì tiến hóa sẽ cho nó tồn tại.
Theo cụ là ít lông có lợi hay là trung lập?
Vậy còn chúa thì theo cụ ai tạo ra chúaTheo em thì lúc đầu tổ tiên chúng ta có nhiều lông, kể cả những cụ ít lông thì cũng nhiều hơn bây giờ rất nhiều, vì vậy việc hiện nay chúng ta gần như không có lông là một tiến hóa rất triệt để. Nếu nó là một đặc tính trung lập thì rõ ràng tình trạng rậm lông vẫn phải song song tồn tại và khá phổ biến hiện trong hiện tại.
Nhưng lý do gì mà lông lại biến mất? Nếu lông là yếu tố bất lợi thì các loài khác cũng phải có tình trạng tiến hóa theo xu hướng ít lông, chẳng hạn chó hay mèo hiện nay cũng sẽ ít lông hoặc không có lông? Rõ ràng điều này không xảy ra.
Vì vậy giả thiết của em là chúa đã tạo ra loài người như hình dáng hiện nay
Vượn cổ không khác gì vượn ngày nay nhiều về vẻ bề ngoai, chính vì thế nên người ta vẫn cứ gọi là vượn. Chứ thực ra vượn cổ chẳng phải vượn.Cụ nói : "Loài vượn mà tiến hóa thành con người không phải là loài vượn hiện tại". Vậy cụ giải thích sao với một chuỗi các hình ảnh được cho sự tiến hóa mà bắt đầu từ một loài giống như loài vượn HIỆN NAY và kết thúc là con người.
Hiện giờ ta có thể bắt gặp trong tự nhiên loài đầu tiên và cuối cùng ( người và Vượn) nhưng không hề thấy các loài ở giữa vậy tất yếu có băn khoăn là tại sao con vượn nó không tiến hóa nữa Nếu nó tiếp tục tiến hóa thì ta sẽ phải thấy các con ở giữa.
Từ đầu đến giờ ta chỉ nói đến bề ngoài thôi mà cụ, em đọc lại các bài của cụ nói tiến hóa và cụ cũng chỉ nói về hình dang bề ngoài đó thôi.Vượn cổ không khác gì vượn ngày nay nhiều về vẻ bề ngoai, chính vì thế nên người ta vẫn cứ gọi là vượn. Chứ thực ra vượn cổ chẳng phải vượn.
Vượn cổ tiến hòa thành người trải qua rất nhiều giai đoạn, người ta đã chỉ ra rất nhiều giai đoạn quan trọng rồi chứ có phải chỉ có 1 giai đoạn là từ vượn thành người đâu. Muốn nhìn thấy những giai đoạn này phải nhìn 1 cách tổng thể, chứ nếu chỉ nhìn ở 1 thời đểm thì không thể thấy. Kiểu như mình nhìn bố mẹ mình rồi nhìn con cái mình thì sẽ thấy không có tiến hóa; nhưng nếu nhìn qua trăm đời thì tự nhiên thấy sự tiến hóa rõ ràng.
Tiến hóa là 1 quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể muốn mà được.Theo em thì lúc đầu tổ tiên chúng ta có nhiều lông, kể cả những cụ ít lông thì cũng nhiều hơn bây giờ rất nhiều, vì vậy việc hiện nay chúng ta gần như không có lông là một tiến hóa rất triệt để. Nếu nó là một đặc tính trung lập thì rõ ràng tình trạng rậm lông vẫn phải song song tồn tại và khá phổ biến hiện trong hiện tại.
Nhưng lý do gì mà lông lại biến mất? Nếu lông là yếu tố bất lợi thì các loài khác cũng phải có tình trạng tiến hóa theo xu hướng ít lông, chẳng hạn chó hay mèo hiện nay cũng sẽ ít lông hoặc không có lông? Rõ ràng điều này không xảy ra.
Vì vậy giả thiết của em là chúa đã tạo ra loài người như hình dáng hiện nay
Tất nhiên là chúa của chúa rồi.Vậy còn chúa thì theo cụ ai tạo ra chúa
Tóm lại vì lông bị loại bỏ gần như hoàn toàn ở người, vậy đây phải được kết luận là một tính trạng xấu, right?Tiến hóa là 1 quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể muốn mà được.
Việc ngẫu nhiên này có thể tạo ra:
Tính trạng tốt
Tính trạng trung lập
Tính trang xấu
Những tính trạng tốt và trung lập sẽ được duy trì còn những tính trạng xấu sẽ bị loại bỏ.
Chó mèo có lông là 1 tính trạng tốt đối với chúng thì chúng sẽ còn lông mãi. Cũng có thể từng có những con chó tiến hóa ra thành không có lông trước đây, nhưng vì tính trạng này không có lợi cho sinh tồn nên những con chó đó bị chết sớm hoặc tuy sống nhưng không có cơ hội giao cấu. Tính trạng không lông này bị loại bỏ hoàn toàn.
Giống như con người bây giờ có "bệnh" bạch tạng. "Bệnh" bạch tạng thực ra cũng là sản phẩm của tiến hóa. Nhưng cái này không có lợi cho sự sinh tồn nên người ta gọi nó là bệnh, chứ bản chất nó chẵng phải bệnh. Người bị "bệnh" bạch tạng thường chết sớm hơn người "thường", và cơ hội tìm được bạn đời cũng thấp hơn người "thường. Tính trạng xấu này dần sẽ bị loại bỏ hoàn toàn.
Cả xã hội điên, mình cụ tỉnh! Mời cụ ra đảo hoang ở cho nó thanh tịnh!Nghe các cụ comment thấy giáo dục Việt Nam thất bại quá rồi. Hỏng hết!