- Biển số
- OF-554751
- Ngày cấp bằng
- 21/2/18
- Số km
- 1,856
- Động cơ
- 163,144 Mã lực
Nhận xét tổng quan về đề toán tp.HCM của thầy Nguyễn Khắc Minh.
Không hiểu cái ý thứ 3. Tại sao bài toán có yếu tố ứng dụng lại gây phản cảm với việc ứng dụng vào thực tiễn? Mà có bài toán nào không mang tính sư phạm? Bài toán mang tính sư phạm là bài như nào?Nhận xét tổng quan về đề toán tp.HCM của thầy Nguyễn Khắc Minh.
Mọi người lớn nhìn đề của TPHCM đều đánh giá hay hơn, có tính ứng dụng cao hơn nhưng nếu đặt vào vị trí của học sinh thì đa số các bạn ấy ko thích kiểu đề như vậyEm thích đề TP. HCM hơn, chia nhỏ ra để cho các cháu đỡ mất điểm .Đọc đề của TP HCM cũng hứng thủ giải toán hơn.
đề nên cân bằng. 40% là ứng dụng. Thực tế toán phổ thong cần nắm chắc cơ bản về toán, có cái nền thì mới ứng dụng gi thì ứng dụng và việc ứng dụng nó mới linh hoạt. Hơn nữa kỳ thì này giờ khốc liệt nên nó lại ko chỉ là phổ cập nên buộc phải phân loại. Tthực tế là dạng nào cũng thế thôi, Cho cơ cấu dạng lại cày kiểu thế ngay và cũng sẽ thấy ko khó nữa nên cũng đừng nâng cao quan điểm quáMà ông thấy Khắc Minh chuyên đưa học sinh đi thi toán thì ổng ghét đề TPHCM là đúng rồi :O. Thật ra đứa nào khá toán 1 tí là nó chỉ muốn nhảy vào "giải phuơng trình" luôn, chứ đâu thích đọc đề bài lê thê. Nhưng đây là giáo dục phổ thông, 70% học sinh chỉ có IQ trung bình thôi.
Em thấy đề của SG ra nó thực tế, cần tư duy nhiều hơn. Đề HN thì vẫn truyền thống từ thế hệ 8X-9X.từ xưa tới nay rồi, chỉ có câu cuối cùng 0.5 điểm là cần tư duy. Bọn nhà em xác định bỏ luôn câu đấy để ăn 9-9.5 thôi. Đề tiếng Anh thì siêu dễ, chúng làm xong trước trống bắt đầu làm bài, nằm ngủ cho tới lúc được nộp vẫn 10đ
Câu hỏi là sao lớp 5, lớp 9, lớp 12 chiến đấu cật lực vào trường chuyên lớp chọn làm j để rồi vào đại học lại học lèo phèo như nhauGiaó dục kiểu lộn ngược nhỉ, từ lớp 5 chiến đấu vào lớp 6. Sau đó từ lớp 9 chiến đấu vào lớp 10, toàn những trận đánh ác liệt . Còn đến bậc đại học thì nhan nhản trường và chất lượng giáo dục đào tạo câu hỏi to tướng.
Câu hỏi hay, Thỏ nợ vodka.Câu hỏi là sao lớp 5, lớp 9, lớp 12 chiến đấu cật lực vào trường chuyên lớp chọn làm j để rồi vào đại học lại học lèo phèo như nhau
Như làm sao dc, top sẽ lại vào top nếu đúng chân đúng đường đúng lộ trình, con ông thợ hàn lại đi bắn mái tôn thôi chứ học lẹt phẹt tuổi gì vào 100 khoa, FTU hoặc trường tương tựCâu hỏi là sao lớp 5, lớp 9, lớp 12 chiến đấu cật lực vào trường chuyên lớp chọn làm j để rồi vào đại học lại học lèo phèo như nhau
Câu trả lời của cụ CucuminNhư làm sao dc, top sẽ lại vào top nếu đúng chân đúng đường đúng lộ trình, con ông thợ hàn lại đi bắn mái tôn thôi chứ học lẹt phẹt tuổi gì vào 100 khoa, FTU hoặc trường tương tự
Em không đánh giá về mặt hay hoặc ứng dụng cao. Từ trước tới giờ điểm thi đầu vào đại học các trường miền Nam đều thấp hơn miền Bắc nên có thể học lực các bạn miền Nam không cao bằng miền Bắc. Nhìn đề TP HCM trông thì dài nhưng lại dễ hơn đề TP Hà Nội. Chia nhỏ nhiều bài, nhiều ý sẽ tốt cho các bạn học sinh lấy điểm hơn.Mọi người lớn nhìn đề của TPHCM đều đánh giá hay hơn, có tính ứng dụng cao hơn nhưng nếu đặt vào vị trí của học sinh thì đa số các bạn ấy ko thích kiểu đề như vậy
K có cơ sở nào bảo vào ĐH học lèo phèo như nhau.Câu hỏi là sao lớp 5, lớp 9, lớp 12 chiến đấu cật lực vào trường chuyên lớp chọn làm j để rồi vào đại học lại học lèo phèo như nhau
chuẩn, toán học nó là cái lô gic cần gỡ những nốt thắt quan trọng, chứ không phải ra đề kiểu dài dòng rối não như này, phân loại học sinh đơn giản lắm, chỉ cần 1 câu phân thành các ý khó là phân loại được ngay, bản thân em là người yêu thích môn toán , nhưng em ko đánh giá cao đề thi HCM. vì thay vì đi sâu vào kiến thức tư duy sâu cho môn học, lại thêm quá nhiều kiến thức xã hội vào không phù hợp với các con cấp 2. năm nay đề văn HN thì hơi nặng, đề toán HCM thì hơi rối não, đọc phiền lòng thực sự...Đề thi HCM quá dài dòng.
Các cụ xem đề thi IMO các năm, ngắn có nửa trang A4 thôi.
Em đang nói đối với HS đó cụSao lại không phản ánh hả cụ.
Nó phản ánh rõ nét tư duy bảo thủ đấy cụ ạ.
Thày giỏi vãi, đa số hs nó làm đề chỉ trong nửa thời gian không tính các câu khó, vậy thêm chút thời gian để đọc đề thì có sao đâu?Không hiểu cái ý thứ 3. Tại sao bài toán có yếu tố ứng dụng lại gây phản cảm với việc ứng dụng vào thực tiễn? Mà có bài toán nào không mang tính sư phạm? Bài toán mang tính sư phạm là bài như nào?
Việc 2 trang giấy kín chữ chả có gì tác động không tích cực tới tâm lý thí sinh. Ổng nghĩ vậy là vì ổng nghĩ học sinh đã quen với đề 1 trang, giờ nhìn 2 trang thì choáng, nhưng nếu dần quen với đề như này rồi thì chả làm sao cả.
Vì đội Đại học lèo phèo đào tạo, bác ạ, một thực tế đã và đang diễn ra.Câu hỏi là sao lớp 5, lớp 9, lớp 12 chiến đấu cật lực vào trường chuyên lớp chọn làm j để rồi vào đại học lại học lèo phèo như nhau