Thì nhà cháu bảo ko biết màCụ xem hiện trạng dự án nhà máy xử lý rác thải Tân Triều chưa mà kêu giữ đất vậy?
Thì nhà cháu bảo ko biết màCụ xem hiện trạng dự án nhà máy xử lý rác thải Tân Triều chưa mà kêu giữ đất vậy?
Các TP lớn đều đang có các dự án đốt rác thành điện rồi, chỉ đợi Đ ại hội Đ xong là làm thôi cụSáng ra em đi làm thấy gần chục xe rác đậu ngoài ngõ đã nghi nghi rồi. Y như rằng đã lên báo.
Bãi rác lớn nhất Hà Nội bị chặn
Người dân hai xã Nam Sơn và Hồng Kỳ lần thứ hai trong năm nay dựng lều bạt ngăn xe vào bãi Nam Sơn, khiến 450 tấn rác đang ùn ứ.vnexpress.net
Không biết các cụ thấy sao chứ Nhà nước hô hào 4.0, đô thị thông minh... này kia mà cái vấn đề đổ rác cơ bản nhất vẫn chưa có hướng giải quyết. Chuyện phân loại rác có thể làm từng khu, từ khu dân trí cao rồi dần dần sẽ lan tỏa ra xung quanh mới đỡ được phần nào chứ chôn lấp thì bao nhiêu đất cho đủ, rồi ô nhiễm này nọ ...
Với việc thu tiền đổ rác theo việc phân loại rác thì sẽ dễ hơn rất nhiều, rác hữu cơ giá rẻ hơn và rác vô cơ giá đắt hơn, giao người thu gom phân loại và từ chối thu gom nếu khu nào, gia đình nào ko phân loại. Ban đầu có thể mất nhiều nhân lực nhưng sau này sẽ hình thành một thói quen cực tốt. Khó như việc toàn dân đội mũ xe máy chúng ta còn làm đc tại sao việc dễ mà tất cả các nước làm đc chúng ta lại phải bó tay. Nhân sự có thể tuyển vào ồ ạt rồi làm lan dần từng quận, từng toà nhà. Mất vài tháng thôi là quen hếtBên Sing tụi nó đốt lấy xỉ để lấn biển
Thực ra xử lý rác rất dễ nếu phân loại được rác ngay từ đầu. Nhưng mà nghe a mtdt bảo chủ trương phân loại rác ko thể thực hiện đc vì quá tốn tiền
Lát vỉa hè với trồng cây nó dễ làm , dễ giải trình khi thanh toán . Làm nhà máy đốt rác nghĩ mệt lắm , thời gian sử dụng nó dài, nó lại lòi cái gì thì lại bế lên phường àĐầu tư cái nhà máy tử tế phát điện được khoảng 500 tỷ thì méo làm, tiền đó đi lát vỉa hè với trồng cây
Hôm rồi đi qua Nguyễn Đình Thi, chỗ mới lát và chỗ cũ giống hệt nhauLát vỉa hè với trồng cây nó dễ làm , dễ giải trình khi thanh toán . Làm nhà máy đốt rác nghĩ mệt lắm , thời gian sử dụng nó dài, nó lại lòi cái gì thì lại bế lên phường à
Đúng r. Ở mình đôi khi phải quân phiệt, độc tài một chút chứ giáo dục mãi chả ăn thua bằng một nghị định kèm chế tài, bên cạnh truyền thông, giáo dục.Với việc thu tiền đổ rác theo việc phân loại rác thì sẽ dễ hơn rất nhiều, rác hữu cơ giá rẻ hơn và rác vô cơ giá đắt hơn, giao người thu gom phân loại và từ chối thu gom nếu khu nào, gia đình nào ko phân loại. Ban đầu có thể mất nhiều nhân lực nhưng sau này sẽ hình thành một thói quen cực tốt. Khó như việc toàn dân đội mũ xe máy chúng ta còn làm đc tại sao việc dễ mà tất cả các nước làm đc chúng ta lại phải bó tay. Nhân sự có thể tuyển vào ồ ạt rồi làm lan dần từng quận, từng toà nhà. Mất vài tháng thôi là quen hết
Cái này e bác nhầm.Đầu tư cái nhà máy tử tế phát điện được khoảng 500 tỷ thì méo làm, tiền đó đi lát vỉa hè với trồng cây
Em thay mặt một số OFer đề xuất phương án dễ nhất: thay dân cho xả rác ít đi, hoặc có xả thì biết phân loại, hoặc nếu có ở gần bãi rác thì thay đi cho đỡ kêu, đỡ lập barrie chặn xe . Cụ xe có ổn không để em còn lập báo cáo khả thi?Trăm sự tại đền bù.
Đâu còn có ít hộ thôi, chả hiểu sao không có cái phương án cho ra hồn. Chắc bằng 10 cái chữ trên cái đồi ở HB chứ mấy.
Câc bác đất Gióng có khi dẫn cmn cái ống gió sang mạn thành A.D Vương để gió nó phi sang trung tâm làng bên ý xem có ai ý kiến gì không.
Còn giải pháp cho rác thì nhiều bác thớt ạ, dưng nó đắt....bác bảo anh em ộp phơ nghĩ cái phương án gì tinh hoa một tý đi xem có rẻ mãnh liệt được không?
Ở chính quốc tồn tại tốt chứ cụ, như bên cháu phân loại rác từ gia đình, tận dụng triệt để tái xử dụng. Chất thải đốt được thì đốt sinh điện, chất thải hữu cơ thì sinh nhiệt (nước nóng, lò sưởi) hoặc sinh điện. Chất thải của chất thải hữu cơ làm phân bón. Bên xử lý rác thu nhập rất tốt. Chứ chôn lấp bừa bãi như ở VN sao được? Đ.ảng xanh nó lên ngay. Cháu bên ĐứcCái này e bác nhầm.
Vấn đề quản trị năng lượng của tất cả các nước phát triển đầu tiên là phải đủ, mạnh, lâu dài & bền khi có sự cố đã bác ạ....đủ và mạnh, lâu dài và bền rồi mới nghĩ đến sạch hay tái tạo cái bỏ mẹ gì đấy được....những cái ý nó chỉ là điểm xuyết
Cái dùng rác phát điện nó không tồn tại ở chính quốc được thì cũng chớ nên tha về dư cái thằng mặt giời....hiệu quả thì không có mà giá trả sau vài năm không hề nhỏ.
Tô tí son phấn cho nó đẹp thôi, chứ lại nghĩ son phấn nó theo mình & phục vụ mình cả ngày thì bỏ mẹ.....giống hệt bây giờ.
Ở chính quốc tồn tại tốt chứ cụ, như bên cháu phân loại rác từ gia đình, tận dụng triệt để tái xử dụng. Chất thải đốt được thì đốt sinh điện, chất thải hữu cơ thì sinh nhiệt (nước nóng, lò sưởi) hoặc sinh điện. Chất thải của chất thải hữu cơ làm phân bón. Bên xử lý rác thu nhập rất tốt. Chứ chôn lấp bừa bãi như ở VN sao được? Đ.ảng xanh nó lên ngay. Cháu bên Đức
Mặt trời xuất đầu tư nó khác, còn với ở VN giá điện 9,35 cent+VAT+ tiền xử lý thì vẫn làm tốtNho nhỏ thôi bác, chưa nói về cách thức quản trị hệ năng lượng-chỉ nói về vấn đề đủ thiếu-lợi hại bên bác thiếu gì điện hột nhân...điện nọ hay điện chai....đồ toàn Siemens xịn sò đồng loạt thì bảo vệ mí đồng bộ nó khác.........không lo nghĩ về tiền nữa mới chơi âm thanh được bác ạ.
Ở ta nếu mỗi tỉnh ta làm vài cái dư cái món mặt giời đang ồ ạt thì nó lại sinh bệnh khá lớn bác ạ..Còn em không nói vấn đề xử lý rác là sai....dưng cốp bi nguyên cái đốt rác phát điện giống tdn....đg...đmt...đsk....về ồ ạt là nhầm lớn đấy ạ. Cái này bác yên tâm là có hai chú Nhật mí Đức là mạnh thì cách nó làm khác, mặt khác Đông Nam Á cũng một số dự án lớn rồi bác ạ.... nhiều vấn đề
Nói nó hơi dài, dưng cơ bản là phải hiểu về nó đã....một ví dụ đại khái dư là là c.ứt bác ăn bơ thì sinh nhiệt kém hơn c.ứt em ăn rau muống chẳng hạn.
Lỗi tại tay hứa với dân đang xộ khám, dân phải đàm phán lại thôi.Sáng ra em đi làm thấy gần chục xe rác đậu ngoài ngõ đã nghi nghi rồi. Y như rằng đã lên báo.
Bãi rác lớn nhất Hà Nội bị chặn
Người dân hai xã Nam Sơn và Hồng Kỳ lần thứ hai trong năm nay dựng lều bạt ngăn xe vào bãi Nam Sơn, khiến 450 tấn rác đang ùn ứ.vnexpress.net
Không biết các cụ thấy sao chứ Nhà nước hô hào 4.0, đô thị thông minh... này kia mà cái vấn đề đổ rác cơ bản nhất vẫn chưa có hướng giải quyết. Chuyện phân loại rác có thể làm từng khu, từ khu dân trí cao rồi dần dần sẽ lan tỏa ra xung quanh mới đỡ được phần nào chứ chôn lấp thì bao nhiêu đất cho đủ, rồi ô nhiễm này nọ ...
Ko hiệu quả vì ko phân loại tại nguồn đc bác ạ. Ngay kể cả các lò đốt rác mini tại các địa phương đang xây dựng còn mệt vì nó có quá nhiều thứ cho vào gây ô nhiễm khói bui và nhiều thứ ko cháy kiến đầu đốt hoạt động hết công xuất để phun dầu.Mặt trời xuất đầu tư nó khác, còn với ở VN giá điện 9,35 cent+VAT+ tiền xử lý thì vẫn làm tốt
Viển vông. Tổng đốc phục vụ tổ chức, cá nhân đặt ổng vào ghế đó. Khi nào để ngồi ghế đó cần có vài triệu phiếu bầu trực tiếp của dân và những cam kết chương trình hành động trong nhiệm kỳ, thì những vấn đề dân sinh như môi trường, giao thông, ... mới có chuyển biến đáng kể. Còn như bây giờ, thì họ chỉ làm đúng quy định của tổ chức là hết trách nhiệm.Vâng, em cũng mong chờ bác tân tổng đốc có sách lược giải quyết vấn đề này, vừa đi thấy rác ko đc chuyển đi đã chất đầy quanh cột điện rồi