Bí lắm chia lương tối thiểu vùngCụ thớt chắc hay viết nghị quyết.
Cụ biết "công lao động của nông dân" là bao nhiêu 1 ngày không?
Bí lắm chia lương tối thiểu vùngCụ thớt chắc hay viết nghị quyết.
Cụ biết "công lao động của nông dân" là bao nhiêu 1 ngày không?
Đêm 30 xe đâu mà trung chuyển, mà gom dc rồi thì nhân công ai làm khi tất tật mọi kế hoạch nghỉ lễ tết đã duyệt trước cả tháng, chẳng lẽ nhà nước cứ nằm phục ở mọi ngả đường xem ô bà nào đập hoa thì ra tay can thiệp và cắt cử cán bộ đi khắp nơi để nắm tình hình hoa hoét chắc , nói thì dễ, kể cả nhà nước chủ động muốn làm cũng k thực tế đâu.Người buôn giàu là bình thường. Cái em quan tâm là có nơi cần (công viên, vườn hoa nhiều địa phương hay danh lam thắng cảnh), có nơi thừa. Nhà nước có khả năng kết nối hai điều này để tạo lợi ích lớn hơn cho XH. Không phải cứu trợ ai, mà là bảo tồn nguồn lực XH.
Thời đại này mà cụ vẫn dùng từ "con buôn", đó là từ thời quan liêu bao cấp ấu trĩ. Việc bán rẻ, đắt, giữ, đập là do thị trường và những người tham gia quyết định.Cụ chủ thread sang sống ở Vene thì đẹp, nhà nước lo tất, và kết quả cụ thấy xứ thiên đường nơi ấy đang hạnh phúc thế nào
Có thể cụ thấy việc đập hoa là lãng phí, nhưng hoa đấy là tài sản bọn con buôn, nó có bán rẻ hay cho không người khác đâu Nếu bọn nó có ý thức thì tự giác đem đi đến những nơi công cộng để làm đẹp thêm cho chỗ đó, còn nhà nước lúc đó cũng đang bận ăn tết, quây quần bên gia đình, không ai dỗi hơi đi làm việc tào lao.
Lúc nó lãi ai hưởng? Khách hàng là người quyết định thị trường, cụ thương thì đem bát cơm nhà cụ ra mà cho tụi nó, đừng bắt nhà nước (tiền thuế của toàn dân) gánh chịu
Bọn ngu mới đập những sp mình kinh doanh khi chưa bán được. Chính vì thế nó mới chọn mua nhanh bán xổi vào những ngày cận kề tết. E thấy khinh thường những thằng đập phá sp mình đang kd khi thua lỗ hay chưa bán dc.Em chẳng biết trình bày lên đâu, thôi mượn cf fun làm chỗ giãi bày. Nhìn cảnh tiểu thương đập hoa mà xót xa.
Xét về kinh tế thị trường, đập hoa kiên quyết không bán tháo là hợp lý. Nhưng xét về nguồn lực XH thì không có lợi.
Em thấy tỉnh nào, địa phương nào cũng có vườn hoa, quảng trường rất đẹp. Nhưng cây cối thì thôi rồi, xơ xác. Ví dụ địa danh Tam Đảo khá nổi tiếng, vườn hoa trơ trọi vài cây hoa, còn lại đất trống đến cỏ cũng không có. Mà ra riêng là mùa lễ hội, thiết nghĩ NN có chính sách thu mua lại hoa cây cảnh với mức giá được tính theo đúng công lao động của nông dân. Rồi đưa về chỉnh trang lại các công viên, vườn hoa tại các địa phương.
Dân trồng hoa cũng gỡ được vốn, nhân dân có cái để ngắm khi du xuân. Kinh phí được thu hồi gián tiếp thông qua du lịch. Hết ạ!
https://m.vietnamnet.vn/vn/thoi-su/tin-anh/tieu-thuong-cho-hoa-thang-tay-dap-bo-khong-ban-re-chieu-30-tet-506727.html
Thời đại này mà cụ vẫn dùng từ "con buôn", đó là từ thời quan liêu bao cấp ấu trĩ. Việc bán rẻ, đắt, giữ, đập là do thị trường và những người tham gia quyết định.
Ở đây em chỉ nói một phần nguồn lực XH đang bị hoang phí trong khi rất nhiều danh lam thắng cảnh có khuôn viên rất đẹp, nhưng bên trong trơ trọi. Nếu đưa đc lên nh chỗ đó thì các cụ các mợ đi du lịch có cái mà ngắm, chụp choẹt. Chi phí bỏ ra thu hồi từ thuế, chỗ bán hàng, thậm chí vé vào thăm quan... Chẳng dân nào phải gánh cả.
Tất nhiên e cũng có phương án đề xuất riêng, nhưng nó cần nhiều quy trình và em không phải người có quyền ra quyết định. Hơn nữa , cách nào cũng sẽ có dở có hay. Các cụ sẵn gạch đá thế, đầu năm em không muốn tranh luận nhiều.Xin phép mời cụ giải được bài toán “làm thế nào đưa lên dc những chỗ đó” như trong lời cụ viết thì cụ đã có câu trả lời cho câu hỏi cụ đặt từ đầu thớt!
Chúc cụ năm mới đại đồng!
Không dọn gô cổ ngay vào đồnEm chỉ thắc mắc mỗi cái là đập phá xong thì họ có dọn ko các cụ nhể?
Nếu có thì ko còn gì để thắc mắc
Năm sau tiểu thương lại bán giá trên trời và nhất định không giảm giá vì biết chắc chắn đến phút cuối có người giải cứu. Cụ chủ nghĩ sao, ai hại ai lợi.Em chẳng biết trình bày lên đâu, thôi mượn cf fun làm chỗ giãi bày. Nhìn cảnh tiểu thương đập hoa mà xót xa.
Xét về kinh tế thị trường, đập hoa kiên quyết không bán tháo là hợp lý. Nhưng xét về nguồn lực XH thì không có lợi.
Em thấy tỉnh nào, địa phương nào cũng có vườn hoa, quảng trường rất đẹp. Nhưng cây cối thì thôi rồi, xơ xác. Ví dụ địa danh Tam Đảo khá nổi tiếng, vườn hoa trơ trọi vài cây hoa, còn lại đất trống đến cỏ cũng không có. Mà ra riêng là mùa lễ hội, thiết nghĩ NN có chính sách thu mua lại hoa cây cảnh với mức giá được tính theo đúng công lao động của nông dân. Rồi đưa về chỉnh trang lại các công viên, vườn hoa tại các địa phương.
Dân trồng hoa cũng gỡ được vốn, nhân dân có cái để ngắm khi du xuân. Kinh phí được thu hồi gián tiếp thông qua du lịch. Hết ạ!
https://m.vietnamnet.vn/vn/thoi-su/tin-anh/tieu-thuong-cho-hoa-thang-tay-dap-bo-khong-ban-re-chieu-30-tet-506727.html
haizz , ở châu Âu gần nửa đời người mà em ko biết bọn châu Âu nó đổ sữa với thịt xuống biển vì khủng hoảng thừa , em chỉ biết bọn nó tiêu huỷ trứng nhiễm khuẩn , hoặc thịt gia cầm bị dịch thôi.Cụ có biết châu âu khi khủng hoảng thừa, họ đổ hàng nghìn tấn sữa, thịt xuống biển không. Đừng cho rằng châu âu cái gì nó cũng tuyệt vời.
nói đùa chứ cụ nói hăng quá, cụ toàn nói theo báo lá cải , châu Âu nó mà ko tận dụng ,tiết kiệm tái chế !!!! , cụ ko biết thì nói nhỏ thôi, trên of nhiều cụ sống ở châu Âu lắm.Cụ có bằng chứng nào là linh kiện con note 7 đuoc chuyển sang con nay vậy? Nó nói dối bảo tiêu hủy hoàn toàn để làm gì? Thích thì nó bảo tận dụng camera chuyển sang con mới thì ai làm gì dc nó. Nổ do pin cơ mà. Hay cụ nghĩ thế rồi nói vớt vát.
Còn giải thích sao khi xe máy, ô tô đồ điện đến hạn nó cho ra bãi rác đập bẹp, người dân còn mất tiền để bên rác họ đến lấy đi cho. Việt nam thì sửa chạy ầm ầm, nát quá alo đồng nát đến tận nhà khuon đi tái chế. Bóng đèn đang sáng mà đến hạn họ cũng thay mang vứt nhé.
Thực ra chặt hoa giữa đường giữa chợ là theo binh pháp tôn tử đó chứ cụ. Kế đó gọi là "Giết gà dọa khỉ" nó có tác dụng tuyên truyền rộng rãi tới mấy ông thích chơi hoa đẹp mà không muốn trả một cái giá phù hợp. Như thằng Trung Quốc ấy nó vẫn duy trì hình thức xử bắn công khai bọn tội phạm ma túy để răn đe.Sẽ không có giải pháp nào cho việc trên cả. Vì lý do kinh tế, không quản lý được, trái quy luật thị trường... nên Nhà nước không bao giờ bỏ tiền ra để thu mua hoa ế.
Với người trồng/buôn hoa thì việc đập bỏ thẳng tay (tiêu hủy) là để thể hiện thông điệp mạnh mẽ nhất: Hàng của họ phải đc bán với giá chấp nhận được, không bán quá rẻ hoặc cho để tránh tiền lệ những năm sau người mua chờ đến cuối phiên chợ ép giá hoặc xin. Xét về góc độ kinh doanh, họ làm vậy là đúng.
Một bộ phận xã hội khác thì cho là hành vi đập bỏ hoa giữa đường giữa chợ (nơi công cộng nhiều người) là không đẹp mắt, lãng phí.... Xét về mặt văn minh xã hội thì sẽ là bình thường khi có những người không đồng tình với hành động người kinh doanh đập hoa (nhất là lại đập ở nơi công cộng).
Cá nhân em ủng hộ việc nếu không bán hết, không mang về được thì tiêu hủy nhưng nên nhẹ nhàng, có chỗ.