- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,500
- Động cơ
- 511,153 Mã lực
Thì cung - cầu thôi cụ.Thì trồng nhiều để bán cho... Anh Béo.
Mình ko bán anh béo lại ko dc ăn hoa quả cho vua chúa truyền tụng từ xưa
Vải anh béo ăn ko ngon đâu.
Thì cung - cầu thôi cụ.Thì trồng nhiều để bán cho... Anh Béo.
Bộ NN đang tập trung vào vải quá, em thấy nhiều loại khác, ở nhiều tỉnh khác, cũng bắt đầu gặp khó đầu ra rồi đấy .. cụ bảo các sếp mở rộng danh sách gỡ vướng đi thôiThì cung - cầu thôi cụ.
Mình ko bán anh béo lại ko dc ăn hoa quả cho vua chúa truyền tụng từ xưa
Vải anh béo ăn ko ngon đâu.
Dạ. 10 ngày 1 tỉnh ạ. Có gì em xin phép cập nhật.Bộ NN đang tập trung vào vải quá, em thấy nhiều loại khác, ở nhiều tỉnh khác, cũng bắt đầu gặp khó đầu ra rồi đấy .. cụ bảo các sếp mở rộng danh sách gỡ vướng đi thôi
Em ới bác bởi thấy bác có nhiều bài rất gần với thực trạng của bà con nông dân nhiều nơi của nông thôn miền bắc. Có dịp bác lại đưa lên nhá.Cảm ơn cụ đã nhắc đến. Quan điểm của em là không giải cứu vì nó làm méo mó thị trường mà quan trọng hơn là tổ chức sản xuất thật sạch, ngoài bán tươi còn đầu tư cho chế biến để tránh áp lực thời vụ và nâng cao giá trị ah
Mua trực tiếp còn đỡ chứ cu em em mua giải cứu ol mới nhục này cụNhư nhiều lần giải cứu lợn, dưa, thanh long, cam xoài các loại trước đây, cứ nghe các hội nhóm trên zalo, facebook hô hào giải cứu là các bà các cô nhà ta cầm tiền leo lên xe phi ra điểm bán hàng mua túi lớn túi nhỏ về nhà bắt mọi người ăn, vừa tấm tắc khen ngon bổ rẻ vừa tự hào là mình đã làm được việc từ thiện.
Việc giải cứu vải thiều đang diễn ra cũng như vậy.
Nhưng có chắc là các bà các cô vừa được làm việc thiện, vừa mua được hàng ngon giá rẻ về ăn dần, hay bị bọn gian thương nó đánh thuốc?
Theo ******** chính quyền trên vùng trồng vải, vải thiều của họ mới vào đầu vụ, số lượng thu hoạch chưa nhiều, và hàng ngon hàng đẹp đã có chỗ bao tiêu hết, còn vải được các xe tải chở về Hà Nội bán ở vỉa hè với danh nghĩa "giải cứu" 20.000 đồng /kg là hàng loại 2, giá mua trên đó chỉ khoảng 8.000 đồng /kg.
Các cụ nào thấy các bà, các cô nhà mình hay ham hố ba cái trò giải cứu này nhớ về nhắn nhủ lại rằng muốn làm nhà từ thiện hay người tiêu dùng thông thái thì chịu khó tìm hiểu một chút rồi hãy lao đi mua hàng "giải cứu", kẻo cứu ai chả cứu được, lại thành bầy gà cho lũ gian thương chăn dắt.
Dân Hà Nội xếp hàng giải cứu vải Bắc Giang: Sự thật....
Theo lãnh đạo xã Phúc Hòa, hiện tại ở địa phương này mới bắt đầu vào mùa vải, chưa đến mức phải giải cứu.m.datviet.trithuccuocsong.vn
Mong bên cụ làm sớm cho nông dân có hướng đi mới, tiến tới không còn cảnh cứ hò nhau mua túi 5kg 10kg giải cứu , cụ ở cục chế biến và phát triển thị trường nông sản à ?Dạ. 10 ngày 1 tỉnh ạ. Có gì em xin phép cập nhật.
Bộ trưởng đang giao bên em lập khu nông lâm thủy hải sản ạ. Nhưng chắc phải năm sau mới thành hình.
Dạ. E ở TTXTTM Nông nghiệp cụ ạ. Bên e độc lạp cục chế biến nhưng nhiều ctr cũng phải được cục chế biến tạo đk cụ ạ.Mong bên cụ làm sớm cho nông dân có hướng đi mới, tiến tới không còn cảnh cứ hò nhau mua túi 5kg 10kg giải cứu , cụ ở cục chế biến và phát triển thị trường nông sản à ?
Bộ trưởng mới thấy cũng quyết tâm làm cái này, hy vọng anh làm kịp trong nhiệm kỳ này..
Giải cứu liên tục đúng là làm mất tính điều tiết của kinh tế thị trường, lại hay bị lợi dụng giải cứu để bán hàng kém chất lượng thu gom ở đâu đó chứ không phải nơi cần cứu
Không trồng để bán cho anh Béo thì nông dân biết làm gì để sống.A béo không mua thì ai trồng nhiều thế làm gì chứ
Trồng cái khác or giảm sản lượng cụ ạ. Tất nhiên mình cần a béo như a béo cần mình. Gọi là có đi có lại.Không trồng để bán cho anh Béo thì nông dân biết làm gì để sống.
Không chỉ vải thiều đâu mà gần như tất cả nông sản VN xuất khẩu chủ yếu là xuất sang anh Béo.
Cứ mỗi lần anh ý dỗi đóng biên là nông dân ta lại lao đao đấy vì ngoài anh Béo ra thì ít nước khác nhập nông sản VN lắm.
Tỷ năm mới gặp một người thực thi chính sách cho Nông nghiệp như cụ.Dạ. 10 ngày 1 tỉnh ạ. Có gì em xin phép cập nhật.
Bộ trưởng đang giao bên em lập khu nông lâm thủy hải sản ạ. Nhưng chắc phải năm sau mới thành hình.
Em cảm ơn ạ. Quá tầm của em. Có cơ hội em sẽ trình bày lại với các sếpTỷ năm mới gặp một người thực thi chính sách cho Nông nghiệp như cụ.
Em chân thành có vài lời như sau, cụ nghe xem nhé:
- Thứ nhất: Tìm lại các nghiên cứu thời Pháp thuộc xem người ta đã quy hoạch vùng rau, quả, thủy hải sản theo từng địa phương nào rồi mình rà soát đánh giá lại để triển khai lại.
- Thứ hai: Mạnh dạn đề xuất đi ra nước ngoài, đến những vùng nuôi trồng thủy hải sản, rau củ quả của các nước và sống tại địa phương đó ít nhất 2 tháng. Không thì 3-4 tháng. Em khẳng định luôn mọi nghiên cứu không bằng 1 lần thực tế và trải nghiệm. Có thể đi Thái (Hoa quả), Trung Quốc (thủy hải sản), Nhật Bản (rau củ quả)... Bản thân em lúc đi học ở bên Nhật thì vào mùa cam chín, cứ cuối tuần là em lại đi hái cam cho các gia đình. Có 1 điều em rút ra đó là cho dù là hộ cá thể hay nông trại, người Nhật trồng rau củ rất khoa học, áp dụng khoa học kỹ thuật 80% và 20% là kinh nghiệm.
- Thứ 3, đừng làm tràn lan: Ví dụ luôn: Nước ta có mặt biển dài và rộng. Hãy triển khai nuôi trồng các loại tảo, hải sản tươi sống dọc khắp Việt Nam đi. Vùng nước nào nóng, lạnh phù hợp cho loại nào thì nuôi loại đó. Đừng lấy diện tích mặt nước để làm điện mặt trời, hãy thay vào đó là hàng tỉ hàng triệu, hàng trăm nghìn lồng bè nuôi trồng thủy hải sản.
- Thứ 4. Hãy thực tế nhìn nhận rằng, đừng bao h phạm sai lầm ngớ ngẩn như định vị thương hiệu gạo ST25. Đừng để một siêu phẩm trở thành bình thường.
Trên đây là 3 điều em muốn chia sẻ nỗi lòng cho cụ. Nếu cụ còn trẻ và là người thực thi các chỉ đạo về Nông nghiệp. Em van xin cụ hãy lắng nghe lời của một người trẻ và đi một số nơi và có để ý như em.
Ko bao giờ là quá tầm cả cụ ơi.Em cảm ơn ạ. Quá tầm của em. Có cơ hội em sẽ trình bày lại với các sếp
Cách đây khoảng hơn 10 năm em có ý tưởng làm bản đồ online nông đặc sản vùng miền. Sếp duyệt 50tr để triển khai nhưng 1 mình ko kham nổi cụ ạ. Sau phải bó tay.Ko bao giờ là quá tầm cả cụ ơi.
Cụ có thể chia sẻ với Sếp trực tiếp của cụ mỗi lần chỉ có 2 người ngồi với nhau chẳng hạn. Cứ giả vờ như hiến kế cho Sếp của cụ. Cứ làm như thế là sẽ được. Nhưng trước khi nói chuyện cụ phải cụ thể hóa bằng những con số để có tính thuyết phục hơn.
Bản thân em nghĩ rằng hệ thống cán bộ công chức ở VN ta trí tuệ rất cao, tầm nhìn rộng. Tuy nhiên khi vào một cơ chế bảo thủ và e ngại cái mới thì đúng là không làm được gì to tát cả. Quan trọng hơn là đa phần những người công chức không ý thức được rằng thu nhập của họ là đến từ tiền thuế của người dân và doanh nghiệp. Đừng bao giờ hỏi ngược lại "thế cụ đóng góp gì cho đất nước" nhé. CÓ thể Em ko đóng góp gì to lớn nhưng ít ra em tự làm tự ăn và thậm chí còn nộp thuế thu nhập DN cho nhà nước nữa.Cách đây khoảng hơn 10 năm em có ý tưởng làm bản đồ online nông đặc sản vùng miền. Sếp duyệt 50tr để triển khai nhưng 1 mình ko kham nổi cụ ạ. Sau phải bó tay.
Vì ý tưởng em cần có sự hỗ trợ của bộ về đến địa phương để giới thiệu và cập nhật diện tích, năng suất từng nhóm hàng... Lâu dần là một kênh tham khảo trước khi trông con gì, nuôi con gì
Nhìn kiểu cân này thì ra kết quả sai là chắc. Cái cân điện tử dỏm của TQ này cân tối đa được 5kg thôi, mà phải đặt lên cái gì đó có bán kính nhỏ hơn cái vòng tròn trên mặt cân (có gắn lò xo ấy) thì kết quả mới đúng, đây cho cả cái thùng xốp lên cân thì ra kết quả sai, xong kêu.Mua trực tiếp còn đỡ chứ cu em em mua giải cứu ol mới nhục này cụ
Giải đáp cho bạn và anh em,Vải các cụ vừa chụp không phải vải thiều. Em chỉ có một thắc mắc là tại sao quả tu hú trước đây rất chua mà giờ ngọt thế ạ. Cụ nào dân vùng vải giải ngố cho em với, Em không tin là quả đó nó tự nhiên lại chuyển thành ngọt được.