Đơn giản chỉ dễ tiếp thu cho các bậc già cả thôi bác Lưu ơiCó khi đơn giản lại là đỉnh cao của phức tạp vì người làm ra họ đã lấy hiệu quả làm đầu
Đơn giản chỉ dễ tiếp thu cho các bậc già cả thôi bác Lưu ơiCó khi đơn giản lại là đỉnh cao của phức tạp vì người làm ra họ đã lấy hiệu quả làm đầu
Dùng chán cái phức tạp cuối cùng lại quay về với đơn giảnĐơn giản chỉ dễ tiếp thu cho các bậc già cả thôi bác Lưu ơi
Bác điêu chắc luôn, em chả tinDùng chán cái phức tạp cuối cùng lại quay về với đơn giản
Máy thì vẫn bị lỗi nhiều bác ạh!...Em thấy tụi nó đo lại mạch sau hàn cầu kỳ lắm để chống nhiễu chỗ mối hàn, cái này em không rõ bác Cun xử lý bằng cách nào, nhưng em không tin tay thợ hàn SMD ngon hơn máy được
Cái TV nó không có cái miếng kia đâu nên khi vác đi BH tuyền bị họ soi vết nước thôi em chỉ thấy lạ là cái nắp sau của pờ nát ma nó khoét các khe thông gió như cái mái nhà chị dậu ấy, nước vào ướt nhoẹt mờ bo mạch vẫn chả sao thôi?Chặc cụ hiểu sang nước vào bo mạch chăng? Em đang nói mấy lần mưa, nước ướt sũng mặt nhựa ốp sau Tivi, chứ nó mà ngấm đến mạch thì xác định. Điều quan trọng em nghĩ chắc cấu tạo của mặt sau chiếc tivi nó vẫn thoáng, nhưng ngăn được nước mưa hắt vào, Dù j nếu cụ làm trong ngành kỹ thuật, kể cả ko bị nước mưa dính vào, nhưng nhiều lần như vậy, độ ẩm cao cũng sẽ có khả năng bo mạch của cụ ra đi. Số em hên là con tivi của em vẫn sống Còn nếu nước đã vào thì em nghĩ chẳng ai đi bảo hành cho cụ cả. Cụ mở điện thoại ra, trong đó có 1 miếng xác định độ ẩm đó. Quỳ tím hay j j em quên béng tên rùi. Nó mở ra mà thấy cái đó chuyển màu thì cụ đừng có mong nó bảo hành cho cụ
Nếu nói mạch truyền thống, thì đầu tiên đó là mạch điện dân dụng hàng ngày ở nhà cụ. Mạch cổ điển ngày xưa cũng chủ yếu hàn các sợi dây lại với nhau. Sau đó đến mạch 1 mặt, thực chất là để thay các đường dây điện (gắn trên bề mặt mạch thôi). Sau tiếp đến linh kiện dán để sản phẩm được nhỏ gọn. Các cụ thường chỉ biết dùng, chứ chưa biết sửa nên ko hiểu sự phức tạp của mạch ngày nay. Nếu người có kinh nghiệm, chỉ cần nhìn mạch 1 mặt và 2 mặt (lật qua lật lại) họ có thể biết gần như toàn bộ sơ đồ mạch, con này chạy đi đâu, dùng để làm j. Nhưng khi sờ vào mạch 3-4 lớp, kể cả người có rất nhiều kinh nghiệm, riêng khoản dò mạch để biết sơ đồ nguyên lý, con này chạy đi đâu...đã chuối cả nải rùi. Ko phải càng hiện đại, càng phức tạp đã tốt đâu, nhiều khi mua những cái đó về, hỏng xác định là vứt. Còn máy hàn, chủ yếu dành cho công nghiệp, sản xuất với số lượng lớn. Như chỗ bọn em làm, đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách. Có khi chỉ đặt 1 sản phẩm cũng làm, quan trọng là thỏa thuận giá thành, làm càng nhiều càng rẻ, khi đó lấy đâu ra hàn bằng máy, toàn bộ bằng tay hết. Bản chất của hàn máy và tay như nhau, ai khéo tay, hàn đẹp chẳng kém hàn máy. bản thân bọn em tự vẽ mạch, tự mua linh kiện về làm, cũng rất hiếm khi dùng mạch 3-4 lớp. Trừ trường hợp khách hàng yêu cầu quá khắt khe về diện tích, kích cỡ sản phẩm. Còn ko tối đa 2 lớp ( mặt trước, mặt sau). Vì thật lòng, mạch bọn em làm ra, nhưng khi hỏng, đối với mạch 3-4 lớp, phải đi dò lại để tìm lỗi cũng đã oải rùiEm thấy nói như bác Cun có vẻ chuẩn hơn. Vì SMD không cần lỗ trên main vẫn hàn được, còn mạch truyền thống phải khoan lỗ cắm chân để hàn. Còn từ chuyên môn gọi là kiểu gì thì em không rõ.
Em thấy tụi nó đo lại mạch sau hàn cầu kỳ lắm để chống nhiễu chỗ mối hàn, cái này em không rõ bác Cun xử lý bằng cách nào, nhưng em không tin tay thợ hàn SMD ngon hơn máy được
Đúng là đằng sau khá thông thoáng, thế nên mặt sau ướt sũng mấy lần rùi, em nó vẫn sống em mới thấy mayCái TV nó không có cái miếng kia đâu nên khi vác đi BH tuyền bị họ soi vết nước thôi em chỉ thấy lạ là cái nắp sau của pờ nát ma nó khoét các khe thông gió như cái mái nhà chị dậu ấy, nước vào ướt nhoẹt mờ bo mạch vẫn chả sao thôi?
Em hiểu tại sao mấy cái đồ Audio của bác Cun mới không dám dùng mạch của cụ làm mà phải chổng mít ngồi hàn ra cái mối xù xì kia rồiNếu nói mạch truyền thống, thì đầu tiên đó là mạch điện dân dụng hàng ngày ở nhà cụ. Mạch cổ điển ngày xưa cũng chủ yếu hàn các sợi dây lại với nhau. Sau đó đến mạch 1 mặt, thực chất là để thay các đường dây điện (gắn trên bề mặt mạch thôi). Sau tiếp đến linh kiện dán để sản phẩm được nhỏ gọn. Các cụ thường chỉ biết dùng, chứ chưa biết sửa nên ko hiểu sự phức tạp của mạch ngày nay. Nếu người có kinh nghiệm, chỉ cần nhìn mạch 1 mặt và 2 mặt (lật qua lật lại) họ có thể biết gần như toàn bộ sơ đồ mạch, con này chạy đi đâu, dùng để làm j. Nhưng khi sờ vào mạch 3-4 lớp, kể cả người có rất nhiều kinh nghiệm, riêng khoản dò mạch để biết sơ đồ nguyên lý, con này chạy đi đâu...đã chuối cả nải rùi. Ko phải càng hiện đại, càng phức tạp đã tốt đâu, nhiều khi mua những cái đó về, hỏng xác định là vứt. Còn máy hàn, chủ yếu dành cho công nghiệp, sản xuất với số lượng lớn. Như chỗ bọn em làm, đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách. Có khi chỉ đặt 1 sản phẩm cũng làm, quan trọng là thỏa thuận giá thành, làm càng nhiều càng rẻ, khi đó lấy đâu ra hàn bằng máy, toàn bộ bằng tay hết. Bản chất của hàn máy và tay như nhau, ai khéo tay, hàn đẹp chẳng kém hàn máy. bản thân bọn em tự vẽ mạch, tự mua linh kiện về làm, cũng rất hiếm khi dùng mạch 3-4 lớp. Trừ trường hợp khách hàng yêu cầu quá khắt khe về diện tích, kích cỡ sản phẩm. Còn ko tối đa 2 lớp ( mặt trước, mặt sau). Vì thật lòng, mạch bọn em làm ra, nhưng khi hỏng, đối với mạch 3-4 lớp, phải đi dò lại để tìm lỗi cũng đã oải rùi
Dù rằng em thấy không hay ho lắm nhưng quả thực là em hết rịu rồiEm hiểu tại sao mấy cái đồ Audio của bác Cun mới không dám dùng mạch của cụ làm mà phải chổng mít ngồi hàn ra cái mối xù xì kia rồi
Cao thủ điện tử đây chứ đâu? cơ mà sao vưỡn bị bọn lang băm chém chín loét cái bo nguồn LG nhể?Nếu nói mạch truyền thống, thì đầu tiên đó là mạch điện dân dụng hàng ngày ở nhà cụ. Mạch cổ điển ngày xưa cũng chủ yếu hàn các sợi dây lại với nhau. Sau đó đến mạch 1 mặt, thực chất là để thay các đường dây điện (gắn trên bề mặt mạch thôi). Sau tiếp đến linh kiện dán để sản phẩm được nhỏ gọn. Các cụ thường chỉ biết dùng, chứ chưa biết sửa nên ko hiểu sự phức tạp của mạch ngày nay. Nếu người có kinh nghiệm, chỉ cần nhìn mạch 1 mặt và 2 mặt (lật qua lật lại) họ có thể biết gần như toàn bộ sơ đồ mạch, con này chạy đi đâu, dùng để làm j. Nhưng khi sờ vào mạch 3-4 lớp, kể cả người có rất nhiều kinh nghiệm, riêng khoản dò mạch để biết sơ đồ nguyên lý, con này chạy đi đâu...đã chuối cả nải rùi. Ko phải càng hiện đại, càng phức tạp đã tốt đâu, nhiều khi mua những cái đó về, hỏng xác định là vứt. Còn máy hàn, chủ yếu dành cho công nghiệp, sản xuất với số lượng lớn. Như chỗ bọn em làm, đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách. Có khi chỉ đặt 1 sản phẩm cũng làm, quan trọng là thỏa thuận giá thành, làm càng nhiều càng rẻ, khi đó lấy đâu ra hàn bằng máy, toàn bộ bằng tay hết. Bản chất của hàn máy và tay như nhau, ai khéo tay, hàn đẹp chẳng kém hàn máy. bản thân bọn em tự vẽ mạch, tự mua linh kiện về làm, cũng rất hiếm khi dùng mạch 3-4 lớp. Trừ trường hợp khách hàng yêu cầu quá khắt khe về diện tích, kích cỡ sản phẩm. Còn ko tối đa 2 lớp ( mặt trước, mặt sau). Vì thật lòng, mạch bọn em làm ra, nhưng khi hỏng, đối với mạch 3-4 lớp, phải đi dò lại để tìm lỗi cũng đã oải rùi
Bản chất 2 vấn đề giống nhau cụ ợ. 1 cái cắm chân để hàn, còn 1 cái thì đặt lên trên mạch, rùi hàn trực tiếp lên bề mặt mạch ( vì mạch dùng linh kiện dán thường yêu cầu nhỏ gọn => dùng mạch 2 mặt, ko khoét lỗ để tránh ảnh hưởng đến mặt kia nên họ chế ra hàn trực tiếp lên bề mặt mạch như vậy). Cụ cứ hiểu nôm na, 2 cái cùng 1 loại, cùng 1 chức năng nhưng linh kiện dính được dùng để sản phẩm được nhỏ gọn hơn (kèm theo sửa chữa và giá thành đắt hơn)Em thấy nói như bác Cun có vẻ chuẩn hơn. Vì SMD không cần lỗ trên main vẫn hàn được, còn mạch truyền thống phải khoan lỗ cắm chân để hàn. Còn từ chuyên môn gọi là kiểu gì thì em không rõ.
Em thấy tụi nó đo lại mạch sau hàn cầu kỳ lắm để chống nhiễu chỗ mối hàn, cái này em không rõ bác Cun xử lý bằng cách nào, nhưng em không tin tay thợ hàn SMD ngon hơn máy được
Em ko ở nhà, với lại ko nhớ bảo hành bao lâu, nên ở nhà 2 cụ gọi thợ đến. Xong nó mang mạch nguồn đi, em còn chẳng được nhìn thấy. Mà nói thật với cụ, đã làm về kỹ thuật thì cũng chỉ chuyên 1 loại thôi, ko phải cái j cũng là thánh, biết được hết. Chỗ em có ông, làm bao nhiêu năm, ko biết hàn mạch là j, cụ có tin ko Đơn giản vì ông đó chuyên lập trình Với lại nhiều cái đáng sửa, bõ công sửa thì mới sửa thui, chứ tính em cũng hay lười. Chẳng hạn, nhà em hỏng 2 cái quat 1 lúc. Đều ko điều khiển từ xa được. Cái quạt nhật trước mua hơn 2 củ, em tháo ra sửa rùi lắp lại. Cái điện cơ 350k thì vứt ra ngoài hàng điện dân dụng, nó sửa mất 100k cho nó nhanh, đỡ mất công mình mở ra rùi mòCao thủ điện tử đây chứ đâu? cơ mà sao vưỡn bị bọn lang băm chém chín loét cái bo nguồn LG nhể?
Cao siêu hơn là đổ thừa thằng nghe k đủ trình thưởng thứcEm chả biết đâu nếu hát không hay em đổ tại cái sân khấu tồi thế là xong
Mỗi người 1 nghề và quan trọng trăm hay ko bằng tay quen. Gì chứ sửa đồ điện dân dụng, em thua xa mấy anh thợ sửa đồ điện ở ngoàiCao siêu hơn là đổ thừa thằng nghe k đủ trình thưởng thức
Cụ bán loại gì vậy? em đang tìm chiếc fujitsu TH90K cụ có không? giá rổ như nào inbox em phátđúng như vậy cụ nhỉ
Gì chứ sửa mấy cái quạt, máy bơm, sút vôn tơ, mấy cái đài bán dẫn...thỳ lão thua chắc luôn, dao sắc không gọt được chuôi lão nhể?Mỗi người 1 nghề và quan trọng trăm hay ko bằng tay quen. Gì chứ sửa đồ điện dân dụng, em thua xa mấy anh thợ sửa đồ điện ở ngoài
Còn trình sửa ô tô thì cỡ nào hả bác ?Mỗi người 1 nghề và quan trọng trăm hay ko bằng tay quen. Gì chứ sửa đồ điện dân dụng, em thua xa mấy anh thợ sửa đồ điện ở ngoài