- Biển số
- OF-573265
- Ngày cấp bằng
- 9/6/18
- Số km
- 6,524
- Động cơ
- 203,421 Mã lực
- Tuổi
- 36
- Nơi ở
- KAIKOM CO.LTD
- Website
- www.otofun.net
Thôi đủ chỉ tiêu té khỏi ănSáng rót cho cả nick xịn và nick âm binh rồi còn giề
Chửi
Thôi đủ chỉ tiêu té khỏi ănSáng rót cho cả nick xịn và nick âm binh rồi còn giề
Hết sạch rượu
Lấy luôn thớt này được mà bác.Em phản biện phát. Nhân chi sơ, tính bản thiện. Phàm là những người bình thường, đều không mấy khi muốn gây sự và cũng không muốn chửi ai. Ai ai cũng dĩ hòa vi quý.
Vậy thì tại sao họ lại dễ dàng chửi đến như vậy? Có phải cuộc sống đã làm họ rất ức chế? Đa phần những topic bị chửi nhiều nhất đều liên quan đến các cơ quan nhà nước. Trải đều trên 3 lĩnh vực chính: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, nhà nước có nên nhìn lại từ hành vi xã hội tiêu cực này để chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý vĩ mô? Có thể thấy rõ, qua việc chửi như cụ thớt đề cập, cho chúng ta thấy, người dân không còn bất cứ chút niềm tin nào vào hệ thống quản lý nhà nước, họ không nói thẳng để tránh bị quy chụp, nhưng họ đang chửi các nhân vật chóp bu và thể hiện sự khinh bỉ rõ nét. Rất may, họ luôn có đầy đủ dẫn chứng cho các bức xúc đó. Vậy, ở đây, ta nên bàn đến khía cạnh bề nổi hay bản chất của hành vi này?
Có lẽ, ộp ta nên dành một topic riêng để nam phụ lão ấu tham luận xã hội học về hành vi này.
Vì Nam Cao phản ánh quá đúng hiện thực xã hội trước cả trăm năm, quá tài tình.Chí phèo có nhiều đệ tử trong of này lắm
Vô sản toàn thế giới là nhất.Nhân thớt cụ chủ, em lại viện dẫn Mark vậy. Mark đã tổng kết tầng lớp trí thức là mang gen chí phèo. Chia làm 2 loại: loại thô cứng, bất mãn thì chửi như chí phèo; loại mềm mại thì là ông Nam Cao, dùng chí phèo để chửi nhưng vẫn viết đc văn gửi toà soạn kiếm bát cơm. Chỉ có tầng lớp bần cùng là cách mạng triệt để.
Em sai chỗ nào phiền bác chỉ giáo để rút kinh nghiệm lần sau bớt sai.Cụ chủ viết còn sai thì auto là đúng r
Em phản biện phát. Nhân chi sơ, tính bản thiện. Phàm là những người bình thường, đều không mấy khi muốn gây sự và cũng không muốn chửi ai. Ai ai cũng dĩ hòa vi quý.
Vậy thì tại sao họ lại dễ dàng chửi đến như vậy? Có phải cuộc sống đã làm họ rất ức chế? Đa phần những topic bị chửi nhiều nhất đều liên quan đến các cơ quan nhà nước. Trải đều trên 3 lĩnh vực chính: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, nhà nước có nên nhìn lại từ hành vi xã hội tiêu cực này để chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý vĩ mô? Có thể thấy rõ, qua việc chửi như cụ thớt đề cập, cho chúng ta thấy, người dân không còn bất cứ chút niềm tin nào vào hệ thống quản lý nhà nước, họ không nói thẳng để tránh bị quy chụp, nhưng họ đang chửi các nhân vật chóp bu và thể hiện sự khinh bỉ rõ nét. Rất may, họ luôn có đầy đủ dẫn chứng cho các bức xúc đó. Vậy, ở đây, ta nên bàn đến khía cạnh bề nổi hay bản chất của hành vi này?
Có lẽ, ộp ta nên dành một topic riêng để nam phụ lão ấu tham luận xã hội học về hành vi này.
Êm ngoan nên chả ai chởi êmThớt chừa em ra rồi. May vãi
Em phản biện phát. Nhân chi sơ, tính bản thiện. Phàm là những người bình thường, đều không mấy khi muốn gây sự và cũng không muốn chửi ai. Ai ai cũng dĩ hòa vi quý.
Vậy thì tại sao họ lại dễ dàng chửi đến như vậy? Có phải cuộc sống đã làm họ rất ức chế? Đa phần những topic bị chửi nhiều nhất đều liên quan đến các cơ quan nhà nước. Trải đều trên 3 lĩnh vực chính: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, nhà nước có nên nhìn lại từ hành vi xã hội tiêu cực này để chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý vĩ mô? Có thể thấy rõ, qua việc chửi như cụ thớt đề cập, cho chúng ta thấy, người dân không còn bất cứ chút niềm tin nào vào hệ thống quản lý nhà nước, họ không nói thẳng để tránh bị quy chụp, nhưng họ đang chửi các nhân vật chóp bu và thể hiện sự khinh bỉ rõ nét. Rất may, họ luôn có đầy đủ dẫn chứng cho các bức xúc đó. Vậy, ở đây, ta nên bàn đến khía cạnh bề nổi hay bản chất của hành vi này?
Có lẽ, ộp ta nên dành một topic riêng để nam phụ lão ấu tham luận xã hội học về hành vi này.
Éo biết 2 bác dư lào, em cứ chửi đc phát em nhẹ cả bọng và thấy mát mỏEm phản phản biện bác phát!
Văn hóa chửi của dân tộc ta đã có truyền thống hàng nghìn năm.
Trong một xã hội ngập sâu trong thửa ruộng tiểu nông tự cung tự cấp, các giá trị Nho học mang đến thì quá cao siêu đến mức thành giả tạo, việc buôn bán giao thương không có cơ hội phát triển thì cái chữ "Tín" không có đất sống. Đại đa số nhân dân không có chữ tín nhưng lại nghèo túng và ham a tòng khoe mẽ nên nợ nần là đương nhiên. Nợ nần không có chữ tín thì sinh ra bọn nặc nô. Bọn này có một cái võ chửi thành một nghề, cốt để con nợ nao núng không yên phải xoay xở cào cạp mà giả nợ cho xong. Nghề chửi pro sinh ra từ bọn này.
Tục ngữ ca dao nói về tình làng nghĩa xóm, nhưng đấy chỉ là khi không có va chạm. Hễ dân sự có va chạm thì toàn tự xử với nhau bằng phân bua cãi cọ chửi bới là chính. Oánh nhau thì mất sức mà kiện tụng thì sạt nghiệp trong một cái xã hội duy tình đến vô thiên vô pháp. Đây là môn chửi của đại chúng nhân dân.
Một bọn thánh chửi nữa là những anh có chữ nhưng hỏng thi, ước mơ cả đời tu thân tề gia chị cuốc bình thiên hạ bỗng dưng bởi số phận hẩm hiu mà sinh bất đắc. Tài cao phận thấp chí khí uất thành thử ra mặc dù chỉ loanh quanh xó làng nhưng trí tuệ bay bổng tận những cửa Khổng sân Trình điện vàng đền Ngọc lo nghĩ những chuyện cuốc gia đại sự. Rồi tự thỏa chí bình sinh bằng việc luận ngang luận ngửa, đặt vè làm thơ góp cái tiếng nói gàn dở bụi tre gốc nứa vào những việc chế biểu thế sự. Bọn này chửi thâm và thỉnh thoảng về sau càng luận càng đúng, như kiểu thơ đề. Vì vốn sự chị cuốc theo lối Nho gia ngày xưa đều căn vào điển lệ trong kinh sách .
Một cái xã hội có đủ các hạng thợ chửi như thế đâu cần ảnh hưởng của phong hóa nhân loại hay chủ thuyết định hướng điều khiên khách chủ quan. Phải gọi nó là một thứ Cuốc tủy thổ sản mới được. Thế mới có hẩn chủ trương dùng chửi bới như một thứ vũ khí nhân dân để đấu tranh với thù trong giặc ngoài từ thời thởi.
Em nghĩ nghiêm túc nên có một nghiên cứu sâu về chuyện này cụ anh nhể...Em phản phản biện bác phát!
Văn hóa chửi của dân tộc ta đã có truyền thống hàng nghìn năm.
Trong một xã hội ngập sâu trong thửa ruộng tiểu nông tự cung tự cấp, các giá trị Nho học mang đến thì quá cao siêu đến mức thành giả tạo, việc buôn bán giao thương không có cơ hội phát triển thì cái chữ "Tín" không có đất sống. Đại đa số nhân dân không có chữ tín nhưng lại nghèo túng và ham a tòng khoe mẽ nên nợ nần là đương nhiên. Nợ nần không có chữ tín thì sinh ra bọn nặc nô. Bọn này có một cái võ chửi thành một nghề, cốt để con nợ nao núng không yên phải xoay xở cào cạp mà giả nợ cho xong. Nghề chửi pro sinh ra từ bọn này.
Tục ngữ ca dao nói về tình làng nghĩa xóm, nhưng đấy chỉ là khi không có va chạm. Hễ dân sự có va chạm thì toàn tự xử với nhau bằng phân bua cãi cọ chửi bới là chính. Oánh nhau thì mất sức mà kiện tụng thì sạt nghiệp trong một cái xã hội duy tình đến vô thiên vô pháp. Đây là môn chửi của đại chúng nhân dân.
Một bọn thánh chửi nữa là những anh có chữ nhưng hỏng thi, ước mơ cả đời tu thân tề gia chị cuốc bình thiên hạ bỗng dưng bởi số phận hẩm hiu mà sinh bất đắc. Tài cao phận thấp chí khí uất thành thử ra mặc dù chỉ loanh quanh xó làng nhưng trí tuệ bay bổng tận những cửa Khổng sân Trình điện vàng đền Ngọc lo nghĩ những chuyện cuốc gia đại sự. Rồi tự thỏa chí bình sinh bằng việc luận ngang luận ngửa, đặt vè làm thơ góp cái tiếng nói gàn dở bụi tre gốc nứa vào những việc chế biểu thế sự. Bọn này chửi thâm và thỉnh thoảng về sau càng luận càng đúng, như kiểu thơ đề. Vì vốn sự chị cuốc theo lối Nho gia ngày xưa đều căn vào điển lệ trong kinh sách .
Một cái xã hội có đủ các hạng thợ chửi như thế đâu cần ảnh hưởng của phong hóa nhân loại hay chủ thuyết định hướng điều khiên khách chủ quan. Phải gọi nó là một thứ Cuốc tủy thổ sản mới được. Thế mới có hẩn chủ trương dùng chửi bới như một thứ vũ khí nhân dân để đấu tranh với thù trong giặc ngoài từ thời thởi.
Tưởng chụy chửi cho sang mồmÉo biết 2 bác dư lào, em cứ chửi đc phát em nhẹ cả bọng và thấy mát mỏ
Em không dám bình về nội dung, nhưng về hình thức tranh luận của cụ là điển hình cho cái ngày xưa em được học là "nguỵ" tam đoạn luận.Em phản biện phát. Nhân chi sơ, tính bản thiện. Phàm là những người bình thường, đều không mấy khi muốn gây sự và cũng không muốn chửi ai. Ai ai cũng dĩ hòa vi quý.
Vậy thì tại sao họ lại dễ dàng chửi đến như vậy? Có phải cuộc sống đã làm họ rất ức chế? Đa phần những topic bị chửi nhiều nhất đều liên quan đến các cơ quan nhà nước. Trải đều trên 3 lĩnh vực chính: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vậy, nhà nước có nên nhìn lại từ hành vi xã hội tiêu cực này để chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý vĩ mô? Có thể thấy rõ, qua việc chửi như cụ thớt đề cập, cho chúng ta thấy, người dân không còn bất cứ chút niềm tin nào vào hệ thống quản lý nhà nước, họ không nói thẳng để tránh bị quy chụp, nhưng họ đang chửi các nhân vật chóp bu và thể hiện sự khinh bỉ rõ nét. Rất may, họ luôn có đầy đủ dẫn chứng cho các bức xúc đó. Vậy, ở đây, ta nên bàn đến khía cạnh bề nổi hay bản chất của hành vi này?
Có lẽ, ộp ta nên dành một topic riêng để nam phụ lão ấu tham luận xã hội học về hành vi này.
Vậy là cụ chưa hòa nhập với cõi Of rồiKiểu này có phải để đánh giá văn hoá và nhân cách của một người không các Cụ?
Như em muốn mở miệng ra chửi chuyện gì đó còn thấy khó.
Làm sao mà đụng gì, đụng ai cũng chửi, cũng chê bai.
Cái của cụ ngày xưa "được học" là học trong trường hay học ở ngoài vậy?Em không dám bình về nội dung, nhưng về hình thức tranh luận của cụ là điển hình cho cái ngày xưa em được học là "nguỵ" tam đoạn luận.