- Biển số
- OF-12752
- Ngày cấp bằng
- 18/1/08
- Số km
- 7,730
- Động cơ
- 567,720 Mã lực
Bộ này lúc Lưu hoàng thúc đụ Tôn thưọng Hương xem lởm vãi.
"Tân tam quốc" và "Tam quốc diễn nghĩa" 2 cái tên nó đã khác nhau rồi mà cụ. 2 bản này thì bản nào bám sát chính sử thì ta ko bàn. Nhưng TTQ dựa theo Hỏa phụng liêu nguyên, còn TQDN dựa theo Tam quốc diễn nghĩa. Bản TTQ các nhân vật ko diễn tả đc nét tướng, vân trường có vẻ iếu iếu, trương phi ko rõ nét dũng mãnh, gia cát lượng thì như shjt.Em thì lại thích tân tam quốc hơn, vì nó cho em cái nhìn mới mẻ về Tào Tháo và Tư Mã Ý, hai nhân vật mà theo em mới là kiệt xuất. Bộ cũ 1996 ca ngợi ba anh em Lưu Quang Trương hơi quá lố, mà em thì chả thích ai trong ba tên này. Lưu bị là một tay đao đức giả, Quang Vũ kiêu ngạo chả coi ai ra gì, đe mất Kinh Châu làm hỏng hết việc lớn còn tên Trương Phi thì miễn bàn.
Không rõ hoành tráng hơn là ý của cụ ntn, chứ xét về số lượng quân tham chiến thì Xích Bích phải hơn chứ cụ, riêng số quân tham chiến đã hơn một triệu quân. Trong lịch sử hiếm có trận đánh nào quân số đông như vậyCác cụ đọc Tam quốc, hẳn ko có ai ko biết trận Xích Bích. Ở VN cũng có 1 trận còn hoành tráng hơn Xích Bích nhiều. Đó là trận hải chiến Thị Nại năm 1801 - trận thư hùng quyết định sự tồn vong của 2 vương triều Tây Sơn và Nguyễn. TQ có quân sư Khổng Minh nghĩ ra kế hỏa công đốt đại quân của Tào Tháo, thì VN cũng có Đặng Đức Siêu bày kế dùng hỏa công tiêu diệt hoàn toàn hạm đội hùng mạnh của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại. Thời này kỹ thuật quân sự đã phát triển hơn xưa, 2 bên đã dùng đến đại bác để phang nhau.
Với trận Xích Bích, chúng ta chỉ thấy phần nhiều về những lợi ích cá nhân, những tài năng cá nhân, Chu Du và Gia Cát Lượng, cũng như Tào Tháo. Nhưng trong trận chiến Thị Nại, ngoài những tài năng quân sự, những chiến lược kiệt xuất – chúng ta còn có những câu chuyện đẹp như những thiên anh hùng ca về sự cao thượng, quân tử, về tình người đối xử với nhau dù ở 2 chiến tuyến
Mời các cụ đọc : http://vnin21.blogspot.com/2014/04/thuy-chien-thi-nai-1801.html
Cụ cho cái tỉ dụ cháu xem saoBộ Tân Tam Quốc không lột tả đc hết cái "diễn nghĩa" của Tam Quốc bằng bộ 1996.
Có phim này à cụ?Em kính phục giới trẻ nước Nam ta sao bây giờ các bạn thuộc sử Tầu thế .Vậy sử nước Nam ta thì sao ? .Ông Quang Trung là anh chai ông Nguễn Huệ
Hai trận cách nhau gần 1 nghìn năm mà cụ lại so sánh như thế, chẳng phải tài thao binh ko dựa vào sách lược và kinh nghiệm thời trc saoCác cụ đọc Tam quốc, hẳn ko có ai ko biết trận Xích Bích. Ở VN cũng có 1 trận còn hoành tráng hơn Xích Bích nhiều. Đó là trận hải chiến Thị Nại năm 1801 - trận thư hùng quyết định sự tồn vong của 2 vương triều Tây Sơn và Nguyễn. TQ có quân sư Khổng Minh nghĩ ra kế hỏa công đốt đại quân của Tào Tháo, thì VN cũng có Đặng Đức Siêu bày kế dùng hỏa công tiêu diệt hoàn toàn hạm đội hùng mạnh của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại. Thời này kỹ thuật quân sự đã phát triển hơn xưa, 2 bên đã dùng đến đại bác để phang nhau.
Với trận Xích Bích, chúng ta chỉ thấy phần nhiều về những lợi ích cá nhân, những tài năng cá nhân, Chu Du và Gia Cát Lượng, cũng như Tào Tháo. Nhưng trong trận chiến Thị Nại, ngoài những tài năng quân sự, những chiến lược kiệt xuất – chúng ta còn có những câu chuyện đẹp như những thiên anh hùng ca về sự cao thượng, quân tử, về tình người đối xử với nhau dù ở 2 chiến tuyến
Mời các cụ đọc : http://vnin21.blogspot.com/2014/04/thuy-chien-thi-nai-1801.html
Em tưởng nhà Tư mã mất ngôi vào tay nhà Tư Tượng, rồi một loạt tư nữa và sắp mất ngôi vào tay nhà Tư Bản chứ nhẩy?Sau nhà Tư Mã được mấy đời thì mất ngôi vua vào tay nhà Ngũ Mã. Còn truyện sau đấy như thế nào nữa thì em không rõ.
Bộ này xây dựng hình tượng Quan Vũ kiêu ngạo, hẹp hòi, tiểu nhân vãi. Quan Vũ Trương Phi chỉ là hạng thất phu, không có dáng dấp của người quân tử có thể làm được việc lớn.Em thì lại thích tân tam quốc hơn, vì nó cho em cái nhìn mới mẻ về Tào Tháo và Tư Mã Ý, hai nhân vật mà theo em mới là kiệt xuất. Bộ cũ 1996 ca ngợi ba anh em Lưu Quang Trương hơi quá lố, mà em thì chả thích ai trong ba tên này. Lưu bị là một tay đao đức giả, Quang Vũ kiêu ngạo chả coi ai ra gì, đe mất Kinh Châu làm hỏng hết việc lớn còn tên Trương Phi thì miễn bàn.