- Biển số
- OF-78019
- Ngày cấp bằng
- 16/11/10
- Số km
- 3,457
- Động cơ
- 442,298 Mã lực
Bà mẹ kia cư xử như thế thì sau này con cái lãnh hậu quả thôi cụ!
Cụ và gấu xử lý tình huống và dạy con đáng để nhiều người học tậpChả là thế này, hôm rồi gấu nhà cháu đi đón F1 ở trường mần non. Đến nơi dù đã nhìn thấy con nhưng gấu quyết định đứng từ xa quan sát vì con đang chơi đùa rất vui. Con chơi với một bạn trong khuôn viên trường. Gấu nhà cháu nhìn con chơi thì rất hạnh phúc vì con nhanh nhẹn, nô đùa vui vẻ.
Nếu con cứ chơi vui rồi gấu đón về tắm táp cho ăn, mọi việc diễn ra đều đều êm êm bình thường như mọi ngày thế thì ko sao. Đằng này, một sự việc ko ngờ đã xảy ra...
F1 nhà cháu đang chơi chung quả bóng với bạn cùng lứa. Vì tính cháu nhanh nhẹn hiếu động, cháu lừa đc bóng qua bạn rồi bất ngờ ôm lấy bóng. Đứa bạn chạy lại F1 nhà cháu để giật bóng. Hai đứa trẻ tranh nhau, bất ngờ đứa kia trượt tay ngã bịch xuống sân trường. Gấu nhà cháu đứng xa xem đc cảnh ấy vừa giật mình lo cho bạn của con, vừa tự hào về con mình nhanh và mạnh hơn chúng bạn. Đang lập cập xuống xe chạy đến nâng dậy và định hỏi han bé bạn của F1 thì phụ huynh của bạn đó đứng gần hơn liền xốc tới và nhanh tay tát F1 nhà cháu rồi mới đỡ con mình dậy. Mợ này vừa nâng con mình vừa mắng F1 nhà cháu nào hư, nào đồ quỷ ko biết nhường. Gấu cháu đứng hình mấy giây. Rồi đến giây thứ 3 bản năng gấu mẹ vĩ đại nổi lên là xông tới xé xác kẻ địch. May thay cái đầu lạnh đã chiến thắng. Trong một tích tắc gấu nhà cháu đã tĩnh tâm lại, trải qua hết một kí-lô-gam suy nghĩ, rằng nếu xông vào choảng mợ kia thì sẽ ko biết giải thích sau này với con thế nào. F1 nhà cháu tuy còn bé nhưng bố mẹ coi nó như người bạn, người khách quý trong nhà. Mọi việc, mọi điều luôn tìm cách giải thích cặn kẽ cho con hiểu, ko giấu diếm lảng tránh, ko nói dối, nói bóng. Tất cả đều tìm cách lý giải theo góc nhìn của con, trên nền đạo lý căn bản. Và trong trường hợp này nếu xông vào choảng mợ kia thì giải thích sao cho con về việc mẹ đánh người. Đức tính vị tha của mẹ ở đâu...v..v.
Vậy là gấu mẹ nhà cháu chọn cách nói chuyện ôn tồn với mợ kia. Tìm cách giải thích là phải giải quyết bất đồng thông qua đàm phán và thương lượng (như ng phát ngôn bộ ngoại giao ta vẫn thường bật băng). Nhưng đáp lại thái độ điềm tĩnh mềm mỏng của gấu cháu lại là những phản pháo sôi nổi hết sức thiếu kiềm chế của mợ ấy. Bất đắc dĩ, khi về nhà, vợ chồng nhà cháu lại phải giải thích cái thái độ nhâng nháo đó với F1 theo hướng hiểu của con, rằng thì là trong xã hội có người xấu và ta phải chấp nhận sống chung. Nhưng tuy mẹ bạn đó xấu, thì con vẫn nhớ rằng bạn con ko thể là người xấu. Và nếu bạn con trành chọe với con, thì có lẽ con hãy nhường bạn vui vẻ..v.v...
Sau này gấu cháu có phản ảnh với hiệu trưởng nhà trường. Nhưng vẫn giống với hệ thống hiện nay. Câu trả lời cứ là cho xem xét, nhắc nhở, lưu ý.
Dù sự việc đã qua lâu, nhưng bản tính cháu nóng nảy, thù dai nhớ lâu nên vẫn cứ còn một tí ti cay cú ức chế. Cháu kể lên đây cũng cảm thấy nhẹ bớt phần nào đi thêm vì chắc cccm cũng đôi khi gặp phải tình huống khó xử như vậy. Ko biết nếu trong tình huống giống nhà cháu, cccm sẽ làm ntn, có phương án nào xử ký tốt hơn gấu nhà cháu ko.
Thân mến!
(Hình minh họa con trẻ chơi vui trên sân trường)
E nói thật Cụ thông cảmgấu nó phải bảo vệ con cụ nhỉ
Cụ thử đến lớp con và gặp thằng bé hay bắt nạt kia. Trẻ con tuổi này nói có thể nó đã hiểu được ít nhiều rồi. Chỉ cần nói vài câu để nó hiểu kiểu như "nếu chú cầm đồ chơi này và cứ đánh cháu hàng ngày, cháu cảm thấy thế nào ? Là con trai thì phải có thái độ như thế nào với con gái ? ... Còn nếu tình hình không tiến triển thì đành phải sống chung với lũ vậy. Em cảm tưởng hiện nay bố mẹ nhiều nhà chiều con một cách thái quá coi con là ông Giời nên tính ngỗ ngược nó cũng sinh ra từ đây. Đương nhiên 1 phần trời sinh tính nhưng giáo dục của gia đình luôn có vai trò lớn nhất.Có thằng bé chuyên đi bắt nạt, cầm đồ chơi đánh các bạn trong lớp mẫu giáo, nhất là các bé gái. Nhà cháu, các phụ huynh khác và cả cô giáo đều ý kiến với bố mẹ của bé kia mà vẫn không chỉ bảo được, lại còn thái độ nữa. Theo cccm thì nên xử lý như thế nào?
F1 nhà cháu thì hiền, bố mẹ vẫn tâm sự giảng giải cho cháu hiểu. Nhà cháu ghét bạo lực!
Chả là thế này, hôm rồi gấu nhà cháu đi đón F1 ở trường mần non. Đến nơi dù đã nhìn thấy con nhưng gấu quyết định đứng từ xa quan sát vì con đang chơi đùa rất vui. Con chơi với một bạn trong khuôn viên trường. Gấu nhà cháu nhìn con chơi thì rất hạnh phúc vì con nhanh nhẹn, nô đùa vui vẻ.
Nếu con cứ chơi vui rồi gấu đón về tắm táp cho ăn, mọi việc diễn ra đều đều êm êm bình thường như mọi ngày thế thì ko sao. Đằng này, một sự việc ko ngờ đã xảy ra...
F1 nhà cháu đang chơi chung quả bóng với bạn cùng lứa. Vì tính cháu nhanh nhẹn hiếu động, cháu lừa đc bóng qua bạn rồi bất ngờ ôm lấy bóng. Đứa bạn chạy lại F1 nhà cháu để giật bóng. Hai đứa trẻ tranh nhau, bất ngờ đứa kia trượt tay ngã bịch xuống sân trường. Gấu nhà cháu đứng xa xem đc cảnh ấy vừa giật mình lo cho bạn của con, vừa tự hào về con mình nhanh và mạnh hơn chúng bạn. Đang lập cập xuống xe chạy đến nâng dậy và định hỏi han bé bạn của F1 thì phụ huynh của bạn đó đứng gần hơn liền xốc tới và nhanh tay tát F1 nhà cháu rồi mới đỡ con mình dậy. Mợ này vừa nâng con mình vừa mắng F1 nhà cháu nào hư, nào đồ quỷ ko biết nhường. Gấu cháu đứng hình mấy giây. Rồi đến giây thứ 3 bản năng gấu mẹ vĩ đại nổi lên là xông tới xé xác kẻ địch. May thay cái đầu lạnh đã chiến thắng. Trong một tích tắc gấu nhà cháu đã tĩnh tâm lại, trải qua hết một kí-lô-gam suy nghĩ, rằng nếu xông vào choảng mợ kia thì sẽ ko biết giải thích sau này với con thế nào. F1 nhà cháu tuy còn bé nhưng bố mẹ coi nó như người bạn, người khách quý trong nhà. Mọi việc, mọi điều luôn tìm cách giải thích cặn kẽ cho con hiểu, ko giấu diếm lảng tránh, ko nói dối, nói bóng. Tất cả đều tìm cách lý giải theo góc nhìn của con, trên nền đạo lý căn bản. Và trong trường hợp này nếu xông vào choảng mợ kia thì giải thích sao cho con về việc mẹ đánh người. Đức tính vị tha của mẹ ở đâu...v..v.
Vậy là gấu mẹ nhà cháu chọn cách nói chuyện ôn tồn với mợ kia. Tìm cách giải thích là phải giải quyết bất đồng thông qua đàm phán và thương lượng (như ng phát ngôn bộ ngoại giao ta vẫn thường bật băng). Nhưng đáp lại thái độ điềm tĩnh mềm mỏng của gấu cháu lại là những phản pháo sôi nổi hết sức thiếu kiềm chế của mợ ấy. Bất đắc dĩ, khi về nhà, vợ chồng nhà cháu lại phải giải thích cái thái độ nhâng nháo đó với F1 theo hướng hiểu của con, rằng thì là trong xã hội có người xấu và ta phải chấp nhận sống chung. Nhưng tuy mẹ bạn đó xấu, thì con vẫn nhớ rằng bạn con ko thể là người xấu. Và nếu bạn con trành chọe với con, thì có lẽ con hãy nhường bạn vui vẻ..v.v...
Sau này gấu cháu có phản ảnh với hiệu trưởng nhà trường. Nhưng vẫn giống với hệ thống hiện nay. Câu trả lời cứ là cho xem xét, nhắc nhở, lưu ý.
Dù sự việc đã qua lâu, nhưng bản tính cháu nóng nảy, thù dai nhớ lâu nên vẫn cứ còn một tí ti cay cú ức chế. Cháu kể lên đây cũng cảm thấy nhẹ bớt phần nào đi thêm vì chắc cccm cũng đôi khi gặp phải tình huống khó xử như vậy. Ko biết nếu trong tình huống giống nhà cháu, cccm sẽ làm ntn, có phương án nào xử ký tốt hơn gấu nhà cháu ko.
Thân mến!
(Hình minh họa con trẻ chơi vui trên sân trường)
Đúng anh ạ !thường nếu là các bố đi thì sẽ ko có chuyện ra đánh con ng khác như vậy nhất là 1 đứa bé mới 3-4 tuổi chỉ có các mẹ bỉm sữa hay xót con mới có cái hành động sôi nổi như bà kia thôi.Chứ còn trẻ con chơi với nhau đánh nhau hay đùa nghịch nhau là chuyện bình thường. Chứ còn nếu các mẹ đánh nhau hay cãi chửi nhau rồi thì cũng chả hay họ cho F1 đứng xem.Bố nào mà vào động thủ với bé con 3-4 tuổi thì e dự là về nhà mặc váy đàn bà thì có thể tha chứ còn ông nào mà đụng đến con mình thì nhất là bét