- Biển số
- OF-793055
- Ngày cấp bằng
- 11/10/21
- Số km
- 237
- Động cơ
- 22,449 Mã lực
Em đã làm xong ạ. Xin cảm ơn các cụ ạ.
Chỉnh sửa cuối:
Em chào CụEm chào các cụ mợ ạ.
Bố mẹ em đã có tuổi, nay muốn lập một bản di chúc sắp xếp công việc sau này cho con cái. Bố mẹ em hiện còn minh mẫn, sức khỏe bình thường. Các cụ giao cho em tìm hiểu lập như nào cho đúng pháp luật, để sau này con cháu không phải vất vả về khâu giấy tờ, thủ tục.
Nhà cửa thì ông bà chưa muốn sang tên ngay, chỉ là muốn phân chia mọi thứ cụ thể trước, để sau này ông bà có nằm xuống, thì con cháu cứ thế thực hiện theo.
Các anh chị em nhà em đều bảo bố mẹ họp gia đình rồi dặn dò các con là được, chứ không cần lập di chúc, vì chúng con sẽ làm theo đúng lời bố mẹ dặn. Nhưng bố mẹ em bảo để tránh phức tạp, thì vẫn muốn làm di chúc giấy trắng mực đen, có hiệu lực pháp luật.
Em cũng đã đọc trên mạng, nhưng mỗi trang viết 1 kiểu, em không hiểu phải làm thế nào cho đúng. Mong cụ nào gia đình đã có làm việc này, xin tư vấn cho em với ạ.
- Nội dung bản di chúc là có mẫu sẵn không ạ? Hay người lập thích viết gì thì viết?
- Di chúc viết tay ( hoặc đánh máy) xong người lập di chúc kí vào và nhờ họ hàng kí làm chứng được không ạ? Hay phải ra phường hay văn phòng công chứng nào lập ạ? Vì ý bố mẹ em muốn là làm di chúc kín đáo, chỉ những người trong nhà biết, chứ nếu được thì không muốn đưa ra phường hay văn phòng công chứng quanh nhà, lại ồn ào người nọ người kia câu ra câu vào. Còn nếu bắt buộc thì sẽ vẫn làm ạ.
- Nhà cửa thì bố mẹ em muốn sau này khi sang tên sổ đỏ, chỉ cho, tặng đích danh con trai hoặc con gái ( không để con dâu và con rể đứng tên sở hữu cùng), thì có cần con dâu hay con rể kí vào cái bản gì từ chối tài sản không các cụ nhỉ? Việc này chắc con dâu, rể và một số cụ sẽ không đồng ý. Nhưng mà thôi, đó là quan điểm của ông bà, nên em không ý kiến gì. Vì nghĩ cho cùng, nếu vợ chồng cứ yên ấm hòa thuận, thì cũng sẽ vẫn là tài sản chung thôi. Và sau khi bố mẹ cho rồi, gia đình nào muốn thì tự làm lại sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng.
Em cảm ơn các cụ mợ trước ạ.
Nghĩ cũng buồn các cụ ạ, lo sống rồi lại lo chết. Bố mẹ già lo mua đất xây mộ, xong lại lo xây mộ sẵn, xong lo lập di chúc, rồi lo con cháu sau này đâu vào đó. Thấy bố mẹ em làm những việc đó với tâm trạng hết sức bình thường. Nhưng con cháu thì thấy buồn lắm.
View attachment 7936393
Dạ em cảm ơn cụ rất nhiều ạ. Tiếc là chỉ được bấm vodka 1 lần. Em sẽ đọc lại bài trả lời của cụ cho bố mẹ em nghe rồi để ông bà tự quyết định ạ. Với cụ cho em hỏi thêm chút ạ, nhà em có 1 anh trai, định cư và nhập tịch nước ngoài từ 30 năm nay, không còn hộ khẩu hay căn cước gì ở Việt Nam, thì giờ bố mẹ em muốn chia nhà cửa tài sản cho anh ý, thì anh ý có nhận được không ạ?Em chào Cụ
Cảm ơn Mợ biển xanh06 đã tag em ạ
Em xin chia sẻ với Cụ chủ mấy ý ạ:
1. Các Cụ cao tuổi RẤT NÊN lập di chúc. Chỉ không cần di chúc nếu: không có ai thân thích hoặc không có tài sản gì
2. Di chúc là phải lập bằng văn bản để đảm bảo hiệu lực (di chúc miệng vẫn phải văn bản hoá và có hiệu lực hạn chế)
3. Di chúc có hiệu lực có thể lập ở các dạng sau:
3.1 Tự viết tay và ký tên
3.2 Viết tay hoặc đánh máy, ký tên và có người làm chứng
3.3 Lập di chúc có công chứng
Trong 3 loại trên, loại 3.3 là có giá trị cao nhất, tuy nhiên, lại yêu cầu chặt chẽ về tài sản, cụ thể như bất động sản là phải có giấy chứng nhận QSD Đất (sổ đỏ)
Do đó, với các tài sản chưa đủ giấy tờ, ta có thể lập theo 3.2 (người làm chứng có thể là cá nhân, có thể là pháp nhân: VP Luật sư, VP Thừa phát lại ...)
4. Mẫu di chúc chung: Về cơ bản là có
Nếu cần, Cụ chủ inbox, em tặng Cụ mẫu
5. Mẫu chung giống như quần áo may sẵn. Với những trường hợp đặc thù, thì nên thuê bên chuyên nghiệp xây dựng di chúc sẽ hiệu quả hơn Cụ ạ
Chia sẻ với bác việc người nhà tôi đã làm:Em chào các cụ mợ ạ.
Bố mẹ em đã có tuổi, nay muốn lập một bản di chúc sắp xếp công việc sau này cho con cái. Bố mẹ em hiện còn minh mẫn, sức khỏe bình thường. Các cụ giao cho em tìm hiểu lập như nào cho đúng pháp luật, để sau này con cháu không phải vất vả về khâu giấy tờ, thủ tục.
Nhà cửa thì ông bà chưa muốn sang tên ngay, chỉ là muốn phân chia mọi thứ cụ thể trước, để sau này ông bà có nằm xuống, thì con cháu cứ thế thực hiện theo.
Các anh chị em nhà em đều bảo bố mẹ họp gia đình rồi dặn dò các con là được, chứ không cần lập di chúc, vì chúng con sẽ làm theo đúng lời bố mẹ dặn. Nhưng bố mẹ em bảo để tránh phức tạp, thì vẫn muốn làm di chúc giấy trắng mực đen, có hiệu lực pháp luật.
Em cũng đã đọc trên mạng, nhưng mỗi trang viết 1 kiểu, em không hiểu phải làm thế nào cho đúng. Mong cụ nào gia đình đã có làm việc này, xin tư vấn cho em với ạ.
- Nội dung bản di chúc là có mẫu sẵn không ạ? Hay người lập thích viết gì thì viết?
- Di chúc viết tay ( hoặc đánh máy) xong người lập di chúc kí vào và nhờ họ hàng kí làm chứng được không ạ? Hay phải ra phường hay văn phòng công chứng nào lập ạ? Vì ý bố mẹ em muốn là làm di chúc kín đáo, chỉ những người trong nhà biết, chứ nếu được thì không muốn đưa ra phường hay văn phòng công chứng quanh nhà, lại ồn ào người nọ người kia câu ra câu vào.
- Nếu vẫn phải ra văn phòng công chứng, thì chỉ cần bố mẹ em tự đến đó, hay con cái có phải đi đầy đủ để kí tá gì không ạ?
- Nhà cửa thì bố mẹ em muốn sau này khi sang tên sổ đỏ, chỉ cho, tặng đích danh con trai hoặc con gái ( không để con dâu và con rể đứng tên sở hữu cùng), thì có cần con dâu hay con rể kí vào cái bản gì từ chối tài sản không các cụ nhỉ? Việc này chắc con dâu, rể và một số cụ sẽ không đồng ý. Nhưng mà thôi, đó là quan điểm của ông bà, nên em không ý kiến gì. Vì nghĩ cho cùng, nếu vợ chồng cứ yên ấm hòa thuận, thì cũng sẽ vẫn là tài sản chung thôi. Và sau khi bố mẹ cho rồi, gia đình nào muốn thì tự làm lại sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng.
Em cảm ơn các cụ mợ trước ạ.
Nghĩ cũng buồn các cụ ạ, lo sống rồi lại lo chết. Bố mẹ già lo mua đất xây mộ, xong lại lo xây mộ sẵn, xong lo lập di chúc, rồi lo con cháu sau này đâu vào đó. Thấy bố mẹ em làm những việc đó với tâm trạng hết sức bình thường. Nhưng con cháu thì thấy buồn lắm.
View attachment 7936393
Cũng giống nhà em, các cụ lập sẵn di chúc , chỉ có hiệu lực khi các cụ mất . Vì có tài sản phân chia là đất đai nên theo em cụ làm như sau:Em chào các cụ mợ ạ.
Bố mẹ em đã có tuổi, nay muốn lập một bản di chúc sắp xếp công việc sau này cho con cái. Bố mẹ em hiện còn minh mẫn, sức khỏe bình thường. Các cụ giao cho em tìm hiểu lập như nào cho đúng pháp luật, để sau này con cháu không phải vất vả về khâu giấy tờ, thủ tục.
Nhà cửa thì ông bà chưa muốn sang tên ngay, chỉ là muốn phân chia mọi thứ cụ thể trước, để sau này ông bà có nằm xuống, thì con cháu cứ thế thực hiện theo.
Các anh chị em nhà em đều bảo bố mẹ họp gia đình rồi dặn dò các con là được, chứ không cần lập di chúc, vì chúng con sẽ làm theo đúng lời bố mẹ dặn. Nhưng bố mẹ em bảo để tránh phức tạp, thì vẫn muốn làm di chúc giấy trắng mực đen, có hiệu lực pháp luật.
Em cũng đã đọc trên mạng, nhưng mỗi trang viết 1 kiểu, em không hiểu phải làm thế nào cho đúng. Mong cụ nào gia đình đã có làm việc này, xin tư vấn cho em với ạ.
- Nội dung bản di chúc là có mẫu sẵn không ạ? Hay người lập thích viết gì thì viết?
- Di chúc viết tay ( hoặc đánh máy) xong người lập di chúc kí vào và nhờ họ hàng kí làm chứng được không ạ? Hay phải ra phường hay văn phòng công chứng nào lập ạ? Vì ý bố mẹ em muốn là làm di chúc kín đáo, chỉ những người trong nhà biết, chứ nếu được thì không muốn đưa ra phường hay văn phòng công chứng quanh nhà, lại ồn ào người nọ người kia câu ra câu vào.
- Nếu vẫn phải ra văn phòng công chứng, thì chỉ cần bố mẹ em tự đến đó, hay con cái có phải đi đầy đủ để kí tá gì không ạ?
- Nhà cửa thì bố mẹ em muốn sau này khi sang tên sổ đỏ, chỉ cho, tặng đích danh con trai hoặc con gái ( không để con dâu và con rể đứng tên sở hữu cùng), thì có cần con dâu hay con rể kí vào cái bản gì từ chối tài sản không các cụ nhỉ? Việc này chắc con dâu, rể và một số cụ sẽ không đồng ý. Nhưng mà thôi, đó là quan điểm của ông bà, nên em không ý kiến gì. Vì nghĩ cho cùng, nếu vợ chồng cứ yên ấm hòa thuận, thì cũng sẽ vẫn là tài sản chung thôi. Và sau khi bố mẹ cho rồi, gia đình nào muốn thì tự làm lại sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng.
Em cảm ơn các cụ mợ trước ạ.
Nghĩ cũng buồn các cụ ạ, lo sống rồi lại lo chết. Bố mẹ già lo mua đất xây mộ, xong lại lo xây mộ sẵn, xong lo lập di chúc, rồi lo con cháu sau này đâu vào đó. Thấy bố mẹ em làm những việc đó với tâm trạng hết sức bình thường. Nhưng con cháu thì thấy buồn lắm.
View attachment 7936393
Ra công ty Luật, câu cú chặt chẽ, nhiều cái mình nghĩ là đúng, nhưng Luật lại không cho phép.Ở tỉnh phí 3 tr. Em đã từng làm cho ông bà em, nhiều nội dung mình nghĩ là OK, nhưng các anh Luật sư bảo Luật không cho phép như vậy. Cứ di chúc mà lập, đừng nghe các con cháu bảo nói bằng mồm, sau các cụ khuất núi, kg cẩn thận thì nát nhà, nhiều bài học rồi, nhất là nhà cụ ông bà lại không muốn tài sản cho con dâu và rể hưởng.Em chào các cụ mợ ạ.
Bố mẹ em đã có tuổi, nay muốn lập một bản di chúc sắp xếp công việc sau này cho con cái. Bố mẹ em hiện còn minh mẫn, sức khỏe bình thường. Các cụ giao cho em tìm hiểu lập như nào cho đúng pháp luật, để sau này con cháu không phải vất vả về khâu giấy tờ, thủ tục.
Nhà cửa thì ông bà chưa muốn sang tên ngay, chỉ là muốn phân chia mọi thứ cụ thể trước, để sau này ông bà có nằm xuống, thì con cháu cứ thế thực hiện theo.
Các anh chị em nhà em đều bảo bố mẹ họp gia đình rồi dặn dò các con là được, chứ không cần lập di chúc, vì chúng con sẽ làm theo đúng lời bố mẹ dặn. Nhưng bố mẹ em bảo để tránh phức tạp, thì vẫn muốn làm di chúc giấy trắng mực đen, có hiệu lực pháp luật.
Em cũng đã đọc trên mạng, nhưng mỗi trang viết 1 kiểu, em không hiểu phải làm thế nào cho đúng. Mong cụ nào gia đình đã có làm việc này, xin tư vấn cho em với ạ.
- Nội dung bản di chúc là có mẫu sẵn không ạ? Hay người lập thích viết gì thì viết?
- Di chúc viết tay ( hoặc đánh máy) xong người lập di chúc kí vào và nhờ họ hàng kí làm chứng được không ạ? Hay phải ra phường hay văn phòng công chứng nào lập ạ? Vì ý bố mẹ em muốn là làm di chúc kín đáo, chỉ những người trong nhà biết, chứ nếu được thì không muốn đưa ra phường hay văn phòng công chứng quanh nhà, lại ồn ào người nọ người kia câu ra câu vào.
- Nếu vẫn phải ra văn phòng công chứng, thì chỉ cần bố mẹ em tự đến đó, hay con cái có phải đi đầy đủ để kí tá gì không ạ?
- Nhà cửa thì bố mẹ em muốn sau này khi sang tên sổ đỏ, chỉ cho, tặng đích danh con trai hoặc con gái ( không để con dâu và con rể đứng tên sở hữu cùng), thì có cần con dâu hay con rể kí vào cái bản gì từ chối tài sản không các cụ nhỉ? Việc này chắc con dâu, rể và một số cụ sẽ không đồng ý. Nhưng mà thôi, đó là quan điểm của ông bà, nên em không ý kiến gì. Vì nghĩ cho cùng, nếu vợ chồng cứ yên ấm hòa thuận, thì cũng sẽ vẫn là tài sản chung thôi. Và sau khi bố mẹ cho rồi, gia đình nào muốn thì tự làm lại sổ đỏ đứng tên 2 vợ chồng.
Em cảm ơn các cụ mợ trước ạ.
Nghĩ cũng buồn các cụ ạ, lo sống rồi lại lo chết. Bố mẹ già lo mua đất xây mộ, xong lại lo xây mộ sẵn, xong lo lập di chúc, rồi lo con cháu sau này đâu vào đó. Thấy bố mẹ em làm những việc đó với tâm trạng hết sức bình thường. Nhưng con cháu thì thấy buồn lắm.
View attachment 7936393
Vâng ạ. Ông bà đã lo sắp xếp dặn dò đến hết cả giỗ 3 năm của 2 người rồi ạ. Nhưng chính vì thế nên con cháu càng thấy thương, ít khi muốn nhắc đến.Cháu lại thấy phụ huynh cụ tân thời đó chứ. Lo cho gia đình đến nơi đến chốn, đến khúc cuối cùng luôn ạ.
Nếu gia đình có 1 người con thì việc làm di chúc cũng k cần thiết hoặc k nhất thiết phải làm đúng k cụChia sẻ với bác việc người nhà tôi đã làm:
Tiền của bả, bả để riêng, có gửi lại toàn bộ thông tin, để khi cần, con cái cứ thế đi lấy.
Ví dụ Sổ tiết kiệm hay Tài khoản, bả ghi đầy đủ User + Pass + .... + cả Ủy quyền, để khi bả ốm liệt giường hay mất, con cái cũng chuyển khoản được.
Cái nhà, bả đổi tên chuyển nhượng cho 2 đứa con, không liên quan dâu rể và không cần dâu rể ý kiến hay điểm chỉ.
Bù lại, ông bà chủ mới Ủy quyền cho bà ấy muốn làm gì với tài sản của họ thì làm, Ủy quyền có giá trị đến khi bả mất.
Sau khi bả mất, 2 đứa con - 2 chủ sở hữu chính thức, tự oánh nhau chia tiền.
Mọi thứ bên công chứng làm, rẻ thôi, các khổ chủ điểm chỉ trước mặt công chứng viên, tại văn phòng của họ.
Có cần bác ạ.Nếu gia đình có 1 người con thì việc làm di chúc cũng k cần thiết hoặc k nhất thiết phải làm đúng k cụ