- Biển số
- OF-26509
- Ngày cấp bằng
- 28/12/08
- Số km
- 1,352
- Động cơ
- 496,569 Mã lực
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.quatangnamviet.com.vn
Xem mà nước mắt cứ lăn, đặc biệt là bài hát cuối cùng...Ba kể con nghe.
3 tuổi bị cưa hộp sọ, 15 tuổi trải qua hơn chục ca phẫu thuật nặng nề
Có một cho tiết khá đặc biệt về Bôm được bố Bôm kể lại: Ngay từ khi chào đời đã nắm chặt lấy tay bố. Có thể với những ông bố bà mẹ khác thì đó là một cái nắm bản năng bình thường của trẻ sơ sinh, nhưng với bố Bôm, cái nắm tay là định mệnh.
Nó như một sự động viên, như một sự khích lệ, cũng như một sự cầu cứu. Để sau cái nắm tay đó, ông quyết định sẽ dắt Bôm đi cho tới tận cùng.
Khi bố Bôm đưa tay vào lồng kính để chạm vào con, Bôm túm chặt lấy tay bố. Khoảnh khắc đó, bố Bôm biết rằng mình không thể bỏ cuộc.
Khi Bôm 3 tuổi, cũng là lúc Bôm trải qua ca phẫu thuật đầu tiên trong cuộc đời. Thời điểm đó, hộp sọ không phát triển nữa trong khi bộ não đã lớn hơn rất nhiều. Bôm cùng bố sang Úc để các bác sĩ làm phẫu thuật nới lỏng hộp sọ.
Ca mổ kéo dài hơn 10 tiếng đồng hồ. Bôm bị sốc thuốc. Các bác sĩ buộc lòng phải quyết định cưa hộp sọ để cứu sống Bôm.
Một trận chiến khủng khiếp có thể khiến bất cứ người bình thường nào cũng phải run sợ và không thể chịu đựng nổi nếu phải đứng trước nó. Thế nhưng thật kỳ diệu, Bôm vượt qua.
Ấy mà ca đại phẫu thuật đó cũng mới chỉ là trận khởi đầu cho những trận đánh lớn hơn, mạnh mẽ hơn, khủng khiếp hơn mà sau này Bôm phải trải qua.
Đến khi 15 tuổi, Bôm đã trải qua 10 lần phẫu thuật với 5 lần quá nặng nề, có những ca thành công, có cả những ca thất bại, chịu không biết bao nhiêu đau đớn.
Có thời điểm, Bôm phải đeo một cái khung sắt rất to trên mặt và phải nới vít mỗi ngày để nâng khuôn mặt lên. Cứ mỗi lần nới vít ra, khóa vít lại là một lần, Bôm phải chịu những cơn đau khủng khiếp.
Ấy vậy mà Bôm không hề sợ hãi. Bôm cũng không khóc vì đau. Có những hôm Bôm sốt li bì, mặt đỏ au, môi đỏ chót vì sốt nhưng cũng không khóc. Bôm chỉ nằm một chỗ, âm thầm chịu đựng.
Bôm bảo: "Bôm là đàn ông, Bôm can đảm lắm. Bôm nói ra bố lại phải giúp, làm phiền bố không hay. Bôm chịu đựng và can đảm".
Có một cho tiết khá đặc biệt về Bôm được bố Bôm kể lại: Ngay từ khi chào đời đã nắm chặt lấy tay bố. Có thể với những ông bố bà mẹ khác thì đó là một cái nắm bản năng bình thường của trẻ sơ sinh, nhưng với bố Bôm, cái nắm tay là định mệnh.
Nó như một sự động viên, như một sự khích lệ, cũng như một sự cầu cứu. Để sau cái nắm tay đó, ông quyết định sẽ dắt Bôm đi cho tới tận cùng.
Khi bố Bôm đưa tay vào lồng kính để chạm vào con, Bôm túm chặt lấy tay bố. Khoảnh khắc đó, bố Bôm biết rằng mình không thể bỏ cuộc.
Khi Bôm 3 tuổi, cũng là lúc Bôm trải qua ca phẫu thuật đầu tiên trong cuộc đời. Thời điểm đó, hộp sọ không phát triển nữa trong khi bộ não đã lớn hơn rất nhiều. Bôm cùng bố sang Úc để các bác sĩ làm phẫu thuật nới lỏng hộp sọ.
Ca mổ kéo dài hơn 10 tiếng đồng hồ. Bôm bị sốc thuốc. Các bác sĩ buộc lòng phải quyết định cưa hộp sọ để cứu sống Bôm.
Một trận chiến khủng khiếp có thể khiến bất cứ người bình thường nào cũng phải run sợ và không thể chịu đựng nổi nếu phải đứng trước nó. Thế nhưng thật kỳ diệu, Bôm vượt qua.
Ấy mà ca đại phẫu thuật đó cũng mới chỉ là trận khởi đầu cho những trận đánh lớn hơn, mạnh mẽ hơn, khủng khiếp hơn mà sau này Bôm phải trải qua.
Đến khi 15 tuổi, Bôm đã trải qua 10 lần phẫu thuật với 5 lần quá nặng nề, có những ca thành công, có cả những ca thất bại, chịu không biết bao nhiêu đau đớn.
Có thời điểm, Bôm phải đeo một cái khung sắt rất to trên mặt và phải nới vít mỗi ngày để nâng khuôn mặt lên. Cứ mỗi lần nới vít ra, khóa vít lại là một lần, Bôm phải chịu những cơn đau khủng khiếp.
Ấy vậy mà Bôm không hề sợ hãi. Bôm cũng không khóc vì đau. Có những hôm Bôm sốt li bì, mặt đỏ au, môi đỏ chót vì sốt nhưng cũng không khóc. Bôm chỉ nằm một chỗ, âm thầm chịu đựng.
Bôm bảo: "Bôm là đàn ông, Bôm can đảm lắm. Bôm nói ra bố lại phải giúp, làm phiền bố không hay. Bôm chịu đựng và can đảm".