- Biển số
- OF-584536
- Ngày cấp bằng
- 11/8/18
- Số km
- 293
- Động cơ
- 138,449 Mã lực
- Tuổi
- 43
K phải, hồi bé cho đến khi đi làm e là thằng rộng rãi với bạn bè, đồng nghiệp, người thânNày là do tính cách từ nhỏ giờ mới bộc phát thội
K phải, hồi bé cho đến khi đi làm e là thằng rộng rãi với bạn bè, đồng nghiệp, người thânNày là do tính cách từ nhỏ giờ mới bộc phát thội
chuẩn. chả may cái muốn của cụ ấy bé tẹo thì saoCó giỏi thì đi đốt a dua với dân nhà giầu xem đc bao lâu
Cụ = đoàn chuẩnCàng già càng bớt ngu phí thôi nhưng có bỏ ra triệu $ cũng ko quay lại đc thời trẻ trâu ấy cái gì cũng có giá của nó là thế đấy
Ngày xưa chưa có vị trí, chưa xông xênh nên cảm thấy tự ti chút nên phải dùng đồ công nghệ đồ sang chảnh gỡ lại. Bây giờ không quan trọng hình thức nữa thì không cần .Tuổi trẻ cứ cầm vertu goldvish cho nó hoành , ăn chơi chỗ ồn ào sang chảnh. Già rồi thì không quan trọng ngồi đâu mà ngồi với ai. Nhưng quần áo giày dép thì khó quay lại hàng linh tlinh lắm ạ. Mặc dù không để ý hình thức nhưng chắc chắn vẫn mặc đồ hiệu!Năm 25 tuổi, vay cả năm lương để mua điện thoại, laptop max cấu hình
Năm 30 tuổi chạy theo thị hiếu đổi v2 liên tục (vẫn vay mượn), quần áo toàn xài đồ hiệu
Gần 40 tuổi kinh tế đã khá vững, cơ bản đã có thể mua bất cứ thứ gì mình thích thế nhưng:
- Mua bất cứ thứ gì cũng đắn đo, máy tính 5 năm k đổi, điện thoại k chạy theo trào lưu
- Đang chạy xe có giá trị không cao hơn nhiều so với chiếc từ cách đây 10 năm
- Chi tiêu thấy tính toán chi li hơn, nói không với đồ hiệu, có lẽ mỗi việc học hành của con cái là không đắn đo
- Không có món nợ nào và tương đối rủng rỉnh làm ăn
Ngẫm lại sao mình lại hà tiện dần thế nhỉ, điều gì làm cho mình thay đổi?
Em nói không đại diện cụ nhé. Một vài người cụ thấy chả nói lên điều gì. Một là họ đơn giản từ bé, khi thành đạt vẫn giữ phong cách ấy. Hai là họ mặc như thế để tỏ ra khác người vì có tiền ắt có quyền đâu cần phủ hàng hiệu lên. Còn với thói quen của người thường thì trừ khi tài chính không cho phép chứ chả ai đi giật lùi cả, đấy cũng là động lực để kiếm tiền.Phải hiểu rõ & đánh giá 1 nguời trên nhiều khía cạnh mới chính xác. Tôi từng làm thuê cho 1 tỷ phú cỡ khoảng 2 - 3 tỷ $, thấy ông ta hàng ngày ăn mặc chả khác mấy nhân viên khi họp, 2 con gái ông ta sành điệu hơn nhưng cũng tuỳ lúc Nếu chỉ xét theo tiêu chí vật dụng bên ngoài như chủ thớt liệt kê thì ai biết họ giàu cỡ nào.
Giám đốc điều hành VietJetAir mặc cái áo phông VJ 150k đi làm thuờng xuyên. Sếp duy nhất trong dàn lãnh đạo VJ thích đơn giản vậy dù ko phải thuờng phục hay quy định, nhiều khi khoác cmn vest ngoài áo phông ấy khi làm việc với các sếp tập đoàn lớn chỉnh chu, hàng hiệu từ đầu đến chân Đẳng cấp ko phải bàn rồi
U40 mở rộng đối tác ăn trưa xã giao lao động liên tục mặc dù phải uống thuốc lão GangnamNăm 25 tuổi, vay cả năm lương để mua điện thoại, laptop max cấu hình
Năm 30 tuổi chạy theo thị hiếu đổi v2 liên tục (vẫn vay mượn), quần áo toàn xài đồ hiệu
Gần 40 tuổi kinh tế đã khá vững, cơ bản đã có thể mua bất cứ thứ gì mình thích thế nhưng:
- Mua bất cứ thứ gì cũng đắn đo, máy tính 5 năm k đổi, điện thoại k chạy theo trào lưu
- Đang chạy xe có giá trị không cao hơn nhiều so với chiếc từ cách đây 10 năm
- Chi tiêu thấy tính toán chi li hơn, nói không với đồ hiệu, có lẽ mỗi việc học hành của con cái là không đắn đo
- Không có món nợ nào và tương đối rủng rỉnh làm ăn
Ngẫm lại sao mình lại hà tiện dần thế nhỉ, điều gì làm cho mình thay đổi?
nhiều khi mặc cả với đối tác từng cắc cụ ạ, mồ hôi nước mắt cảKhông phải keo kiệt đi mà là ngày càng nhiều nỗi lo hơn nên không dám tiêu hoang
Hay quá bác ah, e thì thấy M thiếu thì M cần mua, quần áo hay xe cộ, điện thoại, đồng hồ có hết rồi cũng xịn rồi thì cần gì đổi hay mua thêm đâu. Lúc đấy nghĩ đến cái xa hơn, có tiền rủnh rỉnh, du lịch, con cái.Không phải là hà tiện mà đến tuổi nào đấy cụ thấy đủ là đủ, không phải ai cũng ngộ ra sớm đâu cụ, có người tham đến lúc già vẫn tham. Em tặng cụ vài câu :
"Sống một kiếp người, bình an là được
Hai bánh bốn bánh, chạy được là được
Tiền ít tiền nhiều, đủ ăn là được.
Người già người trẻ, miễn khỏe là được
Người giàu người nghèo, hòa thuận là được.
Ông xã về trễ, miễn về là được.
Bà xã càu nhàu, thương mình là được.
Tiến sĩ cũng được, bán rau cũng được
Tất cả phiền não, biết xả là được
Kiên trì cố chấp, biết quên là được
Bạn bè xa gần, nhớ nhau là được.
Không phải có tiền muốn gì cũng được
Tâm tốt việc tốt, số mệnh đổi được
Ai đúng ai sai, trời biết là được
Tích đức tu thân, kiếp sau cũng được.
Thiên địa vạn vật tùy duyên là được
Có rất nhiều việc, nhìn xa sẽ được
Nói nhiều như vậy, hiểu được là được
Vẫn còn chưa hiểu, xem lại là được."