- Biển số
- OF-180278
- Ngày cấp bằng
- 9/2/13
- Số km
- 113
- Động cơ
- 338,151 Mã lực
- Nơi ở
- Mai Động HN
- Website
- www.facebook.com
Chi phí cho vụ chống dột trần bêtông tầm tầm bao nhiêu cụChứng chỉ kiểm định về cơ lý và VSAT đây cụ
Chi phí cho vụ chống dột trần bêtông tầm tầm bao nhiêu cụChứng chỉ kiểm định về cơ lý và VSAT đây cụ
Bên trên em đã nói khá rõ... cái cụ dùng là Sika Flintkote, gốc nhựa đường. Vật liệu bên em là gốc composite ạ. Bọn em láng thành bể bơi xong vẫn ốp lát lên trên như thường, độ bám dính đảm bảo để ốp lát không vấn đề gì hết ạE
Em làm rồi cụ ạ, không biết loại vật liệu cụ dùng là gì, em dùng loại Sika (đen giống nhựa đuờng), nếu mặt bằng thì được còn tường đứng nó không ăn với xi măng ạ
Nếu cụ làm chống thấm từ lúc đầu khi xây dựng thì bọn em mới có đơn giá cho cụ được.Chi phí cho vụ chống dột trần bêtông tầm tầm bao nhiêu cụ
Vật liệu composite chứ không phải nhựa đường cụ ak.Cái này là nhưạ đường ah cụ ?
Chất chống thấm của cụ và của cụ buloonggi là cùng gốc comcosit kết hợp vải lưới chống co dãn ah?Chứng chỉ kiểm định về cơ lý và VSAT đây cụ
Để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối thì bên em có thể vải tissue (vải liên kết đa hướng) để gia cường, tạo độ liên kết và chịu kéo tốt hơn. Đối với những sàn bê tông đảm bảo, không bị biến dạng thì chỉ cần keo/nhựa composite thôi ạ.Chất chống thấm của cụ và của cụ buloonggi là cùng gốc comcosit kết hợp vải lưới chống co dãn ah?
Tóm lại tự thi công ko ổn hả cụ? E có mỗi 5m2 sàn vệ sinh phải chống thấm thôi, sàn bêtong tốt.Để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối thì bên em có thể vải tissue (vải liên kết đa hướng) để gia cường, tạo độ liên kết và chịu kéo tốt hơn. Đối với những sàn bê tông đảm bảo, không bị biến dạng thì chỉ cần keo/nhựa composite thôi ạ.
Do hiện tại, để rút ngắn thời gian thi công nên hầu như bê tông đều được trộn phụ gia để đông kết nhanh, dẫn đến tình trạng hay bị nứt dăm. Do vậy, đối với những diện tích lớn như bể bơi, sàn mái thì bên em khuyến cáo dùng vải tissue. Những khu vực nhỏ như vệ sinh gia đình, với diện tích nhỏ, bê tông tốt thì chỉ cần dùng keo/nhựa, chỉ gia cường vải ở các vị trí xung quanh chân tường vì vị trí này dễ bị thấm nhất do giản nở nhiệt khác nhau giữa tường và sàn.
Tự mua về làm và thuê cả nhân công không chênh nhau nhiều. Những cái thế này em thấy tiết kiệm chút xíu không đáng. Nếu cụ làm không chuẩn, sau lại thấm, lại phải đục gạch lên làm lại thì quá tội, còn mất nhiều tiền hơn ạ.Tóm lại tự thi công ko ổn hả cụ? E có mỗi 5m2 sàn vệ sinh phải chống thấm thôi, sàn bêtong tốt.
E làm ở tp vinh, cụ có đội thợ ko?Tự mua về làm và thuê cả nhân công không chênh nhau nhiều. Những cái thế này em thấy tiết kiệm chút xíu không đáng. Nếu cụ làm không chuẩn, sau lại thấm, lại phải đục gạch lên làm lại thì quá tội, còn mất nhiều tiền hơn ạ.
Làm nghề nào ăn nghề đấy thôi cụ
Cơ bản là nhà tập thể cũ lâu năm cơi nới chắp vá. Kinh phí cũng ko đc nhiều nên chỉ ngại nhờ bên cụ khảo sát xong ko lo đc kinh phí mất thời gian bên cụ.Nếu cụ làm chống thấm từ lúc đầu khi xây dựng thì bọn em mới có đơn giá cho cụ được.
Còn việc sửa chữa phải khảo sát thực tế ạ. Xác định được nguồn thấm, dột. Xử lý nguồn thấm/dột rồi với chống thấm chống dột được ạ. Mà cái này mỗi nhà một kiểu, không giống nhau nên phải khảo sát thực tế rồi mới lên được chi phí ạ.
Cụ hỏi giúp em nhé vì e xây giả cổ tường xây ko trát bên ngoài nên cần chống thấm và trát bên trong hoặc dùng cái của cụ ah, tks cụ!Cụ dùng màu trong suốt chống thấm quét ở ngoài đảm bảo ok sơn gì cháu quên mất nhưng cơ quan cháu có phòng máy tính server làm kiểu đó bên trong khô căng
Nếu không đục bỏ lớp vữa mà chỉ cạo sơn rồi chống thấm thì cụ vẫn lăn một lớp cát vàng khô rồi bả trực tiếp lên sau đó sơn là được!Tường nhà em mới bị nên vữa vẫn còn tốt, nếu em chỉ cạo hết lớp sơn, bả cũ ra rồi quét keo chống thấm thì sau khi thi công chống thấm lớp cuối có cần lăn cát vàng khô và trát vữa bảo vệ rồi mới sơn bả lại? Hay có thể bỏ qua lớp vữa bảo vệ, bả trực tiếp lên lớp keo chống thấm có được ko ah (vì em nghĩ, nếu ko bóc vữa cũ, quét chống thấm xong lại trát thêm 1 lớp vữa bảo vệ bên ngoài, thì tường chỗ xử lý sẽ dầy hơn và gồ lên so với những chỗ khác)
Cụ dùng keo chống thấm composite chống thấm ngược là chuẩn và hết ngay hiện tượng trên nhé!Đánh dấu về xử lý.Nhà em vừa xây thêm phòng ,ngặt nỗi mặt ngoài tường tiếp giáp với nhà hàng xóm nên không thể trát ngoài được.Mà vừa sơn xong bị mấy trận mưa kia nó giã cho giờ trên mặt tường xuất hiện những vết loang lổ như kiểu da bị nấm.Cụ nào chỉ giúp em cách xử lý với ạ.
Đều là sản phẩm chống thấm composite của công ty CP công nghệ OTP FLC Việt nam cụ à!Chất chống thấm của cụ và của cụ buloonggi là cùng gốc comcosit kết hợp vải lưới chống co dãn ah?
Cụ tham khảo địa chỉ có thể mua ở đây nhé!Em cũng làm ở bắc ninh nên cũng muốn tự làm cụ nào biết bên nào bán vl gốc composite nhắn giúp e nhé
Không khó tự thi công lắm đâu!Cụ mua khoảng 5kg keo rồi thi công.Chỉ lưu ý vệ sinh kỹ bề mặt đến sát bê tông,mặt bê tông phải khô tuyệt đối mới quét keo.Khi pha phụ gia đóng rắn khóa mạch phân tử cụ lưu ý pha đúng tỷ lệ 1% thôi nhé!(Dùng xi lanh y tế định lượng cho chính xác,mỗi kg keo cho khoảng 10ml là ổn)Do keo đã pha phụ gia thì sẽ gel hóa đóng rắn dần trong khoảng 20-30 phút nên đừng pha nhiều sẽ không thi công kịp keo đóng gel lại bết chổi và lãng phí.Chỉ nên pha lượng đủ thi công trong khoảng 15 phút đổ lại thôi!Tóm lại tự thi công ko ổn hả cụ? E có mỗi 5m2 sàn vệ sinh phải chống thấm thôi, sàn bêtong tốt.
Nhà em cũng bị 1 mảng tường như này do chủ cũ chắc xây mác thấp. Cứ mưa là ngấm vào tường nhìn chán lắm. Phiền cụ cho hỏi có phải cạo lớp sơn đi không hay phủ 1 lớp keo lên rồi sơn lại?Cụ dùng keo chống thấm composite chống thấm ngược là chuẩn và hết ngay hiện tượng trên nhé!