Bộ này là cất đơn, khi có hỗn hợp chất lỏng rồi mới dùng bộ này.Nguyên lý cất thì giống bộ này ạ:
Bộ khác phức tạp hơn tuỳ thuộc loại chất cần cất.
Bộ này là cất đơn, khi có hỗn hợp chất lỏng rồi mới dùng bộ này.Nguyên lý cất thì giống bộ này ạ:
Bộ khác phức tạp hơn tuỳ thuộc loại chất cần cất.
Lão nhằm òy. Bộ này không cất được tinh dầu.Nguyên lý cất thì giống bộ này ạ:
Bộ khác phức tạp hơn tuỳ thuộc loại chất cần cất.
Mấy bộ này không dùng được vì nó rất bé để rửa và cho cây cối ( kể cả đã xay nhỏ vào) cụ chủ nói muốn làm khoảng 5kg thì nên làm bộ nồi khoảng 20L.Lão nhằm òy. Bộ này không cất được tinh dầu.
Bộ này mấy cất được nhóe.
Vấn đề chưng cái gì. Thì mấy thiết kế tương ứng. Muốn chưng nhanh thì thiết bị cũng k rẻ. Rẻ thì chưng rất lâu.Mấy bộ này không dùng được vì nó rất bé để rửa và cho cây cối ( kể cả đã xay nhỏ vào) cụ chủ nói muốn làm khoảng 5kg thì nên làm bộ nồi khoảng 20L.
Tuy nhiên như em đã khuyên đã mất công làm thì làm hẳn 100L. Giá cũng chả khác nhau bao nhiêu. Muốn bộ xịn thì ra công ty cơ khí Bách khoa chỗ Tạ Quang Bửu đặt. Muốn rẻ thì tự tìm trên mạng rồi bảo thợ cơ khí làm cho. Rẻ gần 1 nửa đấy
Lão nhằm òy. Bộ này không cất được tinh dầu.
Bộ này mấy cất được nhóe.
xin cao kiến của cụ là ở hình vẽ trên. Nếu bỏ công đoạn 2. Cho dược liệu vào luôn nồi hơi và đun. sau đó làm lạnh thì liệu có ra được tinh dầu không a?Em vẽ xấu, cụ chế bộ như trong hình.
Hơi nước sục qua bể dược liệu, tinh dầu (được ngâm ủ trong nước) sẽ được thu bằng cách ngưng tụ hỗn hợp hơi + tinh dầu.
xin cao kiến của cụ là ở hình vẽ trên. Nếu bỏ công đoạn 2. Cho dược liệu vào luôn nồi hơi và đun. sau đó làm lạnh thì liệu có ra được tinh dầu không a?
Tinh dầu tan trong nước???Vụ này đối với tinh dầu tan trong nước thì dễ như ăn gỏi, tuy nhiên, tinh dầu tan trong dung môi thì lại khó như lên giời, cần thu hồi dịch cất (dung môi) xong chưng cất bằng áp xuất hoặc dùng thiết bị chưng cất tầng sôi, để tách hợp chất cần chiết.
lão lượn đi, lâu lâu em mới được động não vụ chuyên môn này rồi.
Chỉ một phần nhỏ dược liệu có hoạt chất chữa bệnh là tinh dầu thôi, còn lại phần lớn thuộc nhóm flavonoid hay terpenoid. Cụ đầu tư bộ tách tinh dầu từ dược liệu em thấy hơi khó hiểu.Vâng, như tít ạ.
E đang nghiên cứu để các thang thuốc đông y phải sắc lách cách có thể trở nên tiện dụng hơn. Nên muốn thử để tìm ra cách tốt nhất, trong đó có liên quan đến việc chiết tách tinh dầu từ dược liệu thô.
E tìm hiểu thì toàn thấy các dây chuyền hoặc dụng cụ cồng kềnh quá.
Bác nào rành về cái này giúp e với ạ.
E xin đội ơn!
Vầng, em dùng đúng ngôn ngữ khoa học để cho cụ đỡ bẻ em nhé. (đây là thớt của đời sống, không phải thớt của khoa học, nên em dùng ngôn ngữ dễ hiểu cho người đọc).Tinh dầu tan trong nước???
Cụ ví dụ cho em loại tinh dầu nào tan trong nước với? Em được biết là hầu hết tinh dầu đều KHÔNG tan trong nước. Chính vì tinh dầu không tan trong nước nên người ta mới dùng phương pháp chưng cất nước để lấy được tinh dầu ra.
Em e là ngôn ngữ khoa học của cụ cũng hơi saiVầng, em dùng đúng ngôn ngữ khoa học để cho cụ đỡ bẻ em nhé. (đây là thớt của đời sống, không phải thớt của khoa học, nên em dùng ngôn ngữ dễ hiểu cho người đọc).
Tinh dầu có hai loại, phân cực và không phân cực.
Loại tinh dầu phân cực, có liên kết hydro, nên có khả năng phân tán trong nước, lợi dụng đặc tính này người ta sử dụng phương pháp trưng cất lôi cuốn bằng hơi nước.
Loại tinh dầu không phân cực, tan trong dung môi không phân cực, nên trong quá trình chiết xuất, người ta phải tìm loại dung môi phù hợp để phục vụ quá trình chưng cất.
Nếu cụ chơi kiểu bẻ chữ, ví dụ là rượu tan trong nước, nước tan trong rượu, hay phải dùng từ chuẩn khoa học: "Nước phân tán trong rượu, hay rượu phân tán trong nước" và chúng ta uống rượu, thực chất là uống hỗn hợp phân tán rượu - nước
Em e là ngôn ngữ khoa học của cụ cũng hơi sai
Chất phân cực thường là chất có khả năng tan trong nước. Chất không phân cực có khả năng tan trong dung môi hữu cơ. Khái niệm "phân tán" của cụ sách hóa học không sử dụng vì có thể gây nhầm lẫn, ví dụ các dung dịch huyền phù hay nhũ tương cũng có thể gọi là PHÂN TÁN nhưng lại không TAN. Nếu cụ dùng "phân tán" thay cho "tan" thì cụ sai vì như đã nói, tinh dầu KHÔNG TAN/PHÂN TÁN trong nước.
Chính vì tinh dầu không tan trong nước nên nhiệt độ sôi của hỗn hợp nước + tinh dầu sẽ nhỏ hơn nhiệt độ sôi của từng thành phần. Phương pháp cất kéo hơi nước là dựa vào sự bay hơi của nước kéo theo tinh dầu, ai làm rồi sẽ thấy là sau khi đi qua bộ làm lạnh vào bình thu hồi thì tinh dầu và nước tách ngay thành hai lớp chất lỏng riêng biệt không hòa lẫn vào nhau.
Nếu tinh dầu với nước hòa tan/phân tán vào nhau thì sẽ được hỗn hợp nước-tinh dầu và phải tiếp tục cất phân đoạn để tách ra (như trường hợp tách cồn ra khỏi nước - cồn (ethanol) hòa tan trong nước). Trên thực tế không có công đoạn này.
Còn trường hợp chưng cất dung môi tách tinh dầu thì chính xác hơn phải gọi là phương pháp ngâm dung môi để tách tinh dầu ra khỏi dược liệu. Lúc này tinh dầu được hòa tan trong dung môi và sau đó người ta cất phân đoạn để tách tinh dầu và dung môi ra.
Vầng, kiến thức cụ cũng rơi vãi chút ít rồi ạ.Cụ học Hoá đến chương trình nào ạ?
Bẩm cụ, em học Hoá Tổng Hợp nên chém với cụ em e là em hơi bị hại não ạ.
Tiếc là em không làm nghề mình đã học nên 13-14 năm kiến thức nó rơi vãi. Tiếng Việt mà, cụ thích lái thế nào thì lái, em đang bị tiền vật, nên không dài dòng được.
Thu hồi tinh dầu, sau đó trả lại vào gói thuốc sắc, sau khi đã sắc xong.Chỉ một phần nhỏ dược liệu có hoạt chất chữa bệnh là tinh dầu thôi, còn lại phần lớn thuộc nhóm flavonoid hay terpenoid. Cụ đầu tư bộ tách tinh dầu từ dược liệu em thấy hơi khó hiểu.