Em cũng đang quan tâm đến cái này, k biết có dễ sử dung và cần băng thông rộng k,
Với cáp quang dc hạ giá còn 200k / tháng như bây giờ thì vấn đề băng thông ko quan trọng nữa cụ ạEm cũng đang quan tâm đến cái này, k biết có dễ sử dung và cần băng thông rộng k,
Giảm kèm điều kiện đấy cụ ah, phải bỏ ra tối thiểu 3tr6 cho lần đầu.Với cáp quang dc hạ giá còn 200k / tháng như bây giờ thì vấn đề băng thông ko quan trọng nữa cụ ạ
Cái này thì không công nghệ nào giúp cụ được. Cụ đành phải kết hợp cả các biện pháp kỹ thuật và hành chính thôi. Thằng nào không thực hiện cho nó nghỉ 1/2 tháng lương là ngon hết.Em đang dùng google drive nhưng tính ra nó hơi lằng nhằng, thằng nào ở xa nó lười kiếm cớ abc là chịu, vẫn muốn có cái store vừa lưu trữ vừa quản lý nó luôn.
Em cũng chưa hiểu cụ định thiết kế cho cơ quan thế nào? Cụ chia sẻ chi tiết hơn một chút về yêu cầu thì em tư vấn cho cụ chuẩn hơn.Em hỏi cho cơ quan cụ ợ.
Gia đình thì vợ FB với chồng OF, F1 youtube là hết ngày
Em cũng chưa hiểu cụ định thiết kế cho cơ quan thế nào? Cụ chia sẻ chi tiết hơn một chút về yêu cầu thì em tư vấn cho cụ chuẩn hơn.
Về cái WD, ưu điểm theo em là ổn định, yêu cầu quản lý không cao, cho nên đỡ tốn công quản, chăm sóc. Tốn ít điện, tuy nhiên nếu yêu cầu tùy biến phức tạp, dữ liệu phân quyền phức tạp, nhiều người sử dụng và truy cập, hay băng thông cũng như dung lượng lớn thì chưa ổn lắm. Lúc đó hoặc tự tạo đám mây, hoặc tự tạo hệ thống Files Server dùng VPN kết hợp phần mềm SyncBack để đồng bộ sẽ chuẩn hơn.
Múc đích chính là chứa và các nơi có thể nhét vào, lấy ra để dùng thôi ạ. Hạ tầng thì cty toàn cáp quang rồi ợ. Nôm na hơn thì ông a làm xong cho lên đó, ông B ở xa chui vào lấy về để ông A đỡ phải gửi ạ.Cái này thì không công nghệ nào giúp cụ được. Cụ đành phải kết hợp cả các biện pháp kỹ thuật và hành chính thôi. Thằng nào không thực hiện cho nó nghỉ 1/2 tháng lương là ngon hết.
Em cũng chưa hiểu cụ định thiết kế cho cơ quan thế nào? Cụ chia sẻ chi tiết hơn một chút về yêu cầu thì em tư vấn cho cụ chuẩn hơn.
Về cái WD, ưu điểm theo em là ổn định, yêu cầu quản lý không cao, cho nên đỡ tốn công quản, chăm sóc. Tốn ít điện, tuy nhiên nếu yêu cầu tùy biến phức tạp, dữ liệu phân quyền phức tạp, nhiều người sử dụng và truy cập, hay băng thông cũng như dung lượng lớn thì chưa ổn lắm. Lúc đó hoặc tự tạo đám mây, hoặc tự tạo hệ thống Files Server dùng VPN kết hợp phần mềm SyncBack để đồng bộ sẽ chuẩn hơn.
Nếu là cơ quan thì WD đây cụ tham khảoMúc đích chính là chứa và các nơi có thể nhét vào, lấy ra để dùng thôi ạ. Hạ tầng thì cty toàn cáp quang rồi ợ. Nôm na hơn thì ông a làm xong cho lên đó, ông B ở xa chui vào lấy về để ông A đỡ phải gửi ạ.
Tình cờ hôm qua em cũng thấy ở cty nó có một cái từ lâu rồi nhưng là loại ổ cứng thường thì phải
Merc: A đang SG đây nhậu hông?
Cụ tham khảo thêm nhágười dùng cá nhân, hộ gia đình hay các công ty nhỏ thường sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây như Dropbox, Google Drive để chia sẻ thông tin. Có thể nói xu hướng lưu trữ trong tương lai sẽ là "ném" dữ liệu lên "mây" để truy xuất khi cần thiết, chỉ yêu cầu thiết bị có kết nối internet.
Tuy nhiên điểm hạn chế của các dịch vụ lưu trữ trên là dung lượng giới hạn, chi phí nâng cấp tốn kém, bên cạnh đó do không được trực tiếp quản lý ổ cứng lưu trữ nên vấn đề bảo mật thông tin không đạt tối đa.
Chính từ lý do trên, WD đã phát triển những hệ thống lưu trữ đám mây cá nhân để phù hợp hơn với nhu cầu sử dụng. Ở bài viết này, GenK sẽ giới thiệu tới độc giả cảm nhận nhanh về chiếc WD My Cloud EX4 được thiết kế dành riêng cho cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ.
Nói về WD My Cloud EX4
Trên thị trường có nhiều nhà sản xuất và dòng sản phẩm tương tự My Cloud EX4, trước khi giới thiệu thiết bị này, WD còn có My Book Live và My Book Live Duo có dung lượng lưu trữ thấp và giá thành rẻ hơn. Nhận thấy xu hướng cũng như nhu cầu thị trường, WD đã phát triển "đám mây" mới My Cloud EX4 chuyên nghiệp hơn, dung lượng lưu trữ lớn, độ ổn định cao hướng tới "Proconsumer".
My Cloud EX4 sử dụng ổ lưu trữ WD Red 3,5 inch gắn trong. Đây là dòng ổ cứng thiết kế với độ bền cao nhất, có thể hoạt động 24/24 và dành riêng cho hệ thống lưu trữ mạng NAS. Hiện tại WD Red dùng cho My Cloud EX4 có các mức dung lượng 2 TB, 3 TB và 4 TB, tốc độ vòng quay 7200 rpm, bộ nhớ đệm cache lên tới 64 MB cùng giao tiếp SATA 3 (6Gb/s).
Có thể "nhét" 4 ổ cứng cũng đồng nghĩa với việc My Cloud EX4 sẽ có 3 phiên bản 8 TB 12 TB và 16TB. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể mua phiên bản máy chủ không đi kèm ổ cứng, thiết bị này hoạt động với tất cả các ổ 3,5 inch có mặt trên thị trường.
Thử nghiệm thực tế cho thấy đây không phải là chiếc máy chủ lưu trữ có tốc độ nhanh nhất mà tôi từng sử dụng, nhưng nó đủ nhanh để đáp ứng phần lớn nhu cầu gia đình cũng như các doanh nghiệp nhỏ. Tốc độ đọc với ổ WD Red theo tuyên bố đạt 150 MB/s, thấp hơn so với WD Re nhưng có độ bền tới 1 triệu giờ sử dụng cùng nhiều công nghệ đi kèm.
Máy chủ My Cloud EX4 hỗ trợ cấu hình ổ cứng theo các chế độ RAID (RAID 0, 5 và 10), các ổ cứng đi kèm được thiết lập RAID 5 giúp cân bằng giữa hiệu suất hoạt động và an toàn dữ liệu. Thiết bị mất khoảng 2 phút để chuyển sang một chế độ RAID khác, bạn có thể thấy thông tin trên màn hình LED phía trước. Tính năng bảo mật là một trong những điểm mạnh của máy chủ đám mây mới của WD.
Mặt sau của WD My Cloud EX4 có 2 cổng Gigabit Ethernet, 2 cổng USB 3.0 giúp truyền tải dữ liệu trực tiếp và đặc biệt có tới 2 cổng nguồn. Thiết kế này khá phù hợp với một chiếc máy chủ "đám mây" cần hoạt động 24/24. Bạn có thể mua thêm một bộ nguồn để sử dụng song song, tránh trường hợp một bộ bị lỗi khiến thiết bị dừng hoạt động, điều này tương tự với cổng mạng Ethernet
Thiết lập, tính năng và phần mềm
Theo mặc định, máy chủ WD My Cloud EX4 được thiết lập với 3 thư mục: Public dùng để lưu trữ dữ liệu công cộng; SmartWare dùng sao lưu dữ liệu cho Windows; Time Machine Backup dùng sao lưu dữ liệu cho máy Mac. Ngay khi kết nối chung mạng LAN, bạn có thể thiết lập để chia sẻ và tải file cho các thiết bị trong gia đình, doanh nghiệp có kết nối tới My Cloud EX4 thông qua trang quản lý (truy cập bằng địa chỉ IP hiển thị ở màn hình LED).
Giao diện quản lý của WD My Cloud EX4 trực quan, dễ sử dụng, hỗ trợ tối đa việc cấu hình máy chủ. Như những máy chủ "đám mây" trước của WD, nó hỗ trợ tạo tài khoản người dùng mới thông qua website WD2go.com. Nói một cách đơn giản, nếu như bạn sử dụng một thiết bị có kết nối internet ở khu vực công cộng và muốn chia sẻ file lên máy chủ, chỉ cần đăng nhập vào website trên là có thể tạo ổ đĩa chia sẻ chung với hệ thống NAS đặt tại nhà. Bên cạnh đó, website cũng hỗ trợ tạo mã truy cập cho các thiết bị di động với tính năng tương tự như chia sẻ file trên máy tính.
Không chỉ đơn thuần là máy chủ lưu trữ, My Cloud EX4 được tích hợp một số tính năng của máy chủ đa phương tiện (media server) như công nghệ DLNA (digital living network alliance) và UPnP AV server, cho phép người dùng xem phim ảnh, nghe nhạc trực tiếp thông qua các thiết bị giải trí khác có hỗ trợ những công nghệ trên.
Một điểm không thể thiếu của máy chủ đám bây hiện nay đó là ứng dụng trên smartphone. WD My Cloud EX4 hỗ trợ ứng dụng cho nền tảng iOS và Android. Ứng dụng cho phép bạn truy cập, xem, tải và đồng bộ tệp tin, hình ảnh, video giữa điện thoại và hệ thống NAS. Thử nghiệm thực tế tốc độ đồng bộ khá tốt với hình ảnh nhưng khi đồng bộ video dài 15 phút quay bằng iPhone, tốc độ tải rất chậm. Điều này cũng có thể do các yếu tố khách quan như tốc độ Wi-Fi.
Nhìn chung, ứng dụng dành cho smartphone có thể chấp nhận được nếu như bạn chỉ sử dụng để đồng bộ. Khi dùng ứng dụng xem trực tiếp file hình ảnh hoặc video
trên máy chủ, đôi lúc máy chủ yêu cầu tải về và phát mà không thể chơi trực tiếp.
Máy chủ đám mây tốt, phù hợp với gia đình và doanh nghiệp nhỏ
Tôi sẽ không nói chi tiết về tốc độ đọc, ghi vì phụ thuộc rất nhiều vào kết nối mạng mà các bạn sử dụng. Sau một thời gian dùng thử, tuy sử dụng cáp quang tốc độ cao nhưng tốc độ tải của WD My Cloud EX4 không được như mong đợi. Đây là dòng sản phẩm mới và còn khá lạ lẫm với người dùng Việt Nam, nhưng với tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ, tôi tin rằng những chiếc NAS cá nhân này sẽ sớm xuất hiện trong các hộ gia đình và văn phòng, doanh nghiệp.
Hãy tưởng tượng bạn có cả kho phim, ảnh, nhạc, video dùng chung có thể xem bất cứ lúc nào chỉ cần kết nối internet. Chia sẻ thông tin trong chớp mắt với các thành viên trong gia đình hay thậm chí dùng NAS để xuất video tới màn chiếu, TV. Điều duy nhất khiến tôi đắn đo chính là giá bán của sản phẩm này còn khá cao so với thu nhập bình quân của người dân. Đây rõ ràng là một sản phẩm hướng tới những người dùng chuyên nghiệp, văn phòng nhỏ và các doanh nghiệp cần một giải pháp lưu trữ đám mây cá nhân dung lượng lớn, ổn định và bảo mật.
Hiện tại phiên bản WD My Cloud EX4 không kèm ổ đĩa có giá 20,9 triệu đồng; phiên bản dung lượng 8 TB có giá 43,9 triệu đồng và phiên bản dung lượng 16TB có giá 68,9 triệu đồng. Cũng xin lưu ý thêm rằng với máy chủ đám mây cá nhân, đây là giá bán cạnh tranh so với nhiều thương hiệu khác trên thị trường.
Nếu chỉ có như vậy thôi, và cụ không quan tâm tới tiền thì em này phù hợp đó cụ. Chiến luôn đi cụ à, giờ ít em NAS nào có phần cứng ổn định được như em này đâu.Múc đích chính là chứa và các nơi có thể nhét vào, lấy ra để dùng thôi ạ. Hạ tầng thì cty toàn cáp quang rồi ợ. Nôm na hơn thì ông a làm xong cho lên đó, ông B ở xa chui vào lấy về để ông A đỡ phải gửi ạ.
Tình cờ hôm qua em cũng thấy ở cty nó có một cái từ lâu rồi nhưng là loại ổ cứng thường thì phải
Merc: A đang SG đây nhậu hông?
Nếu con thường có cổng xuất ra là USB thì chắc là nối được, nhưng có lẽ phải Format lại toàn bộ ổ.Cảm ơn các cụ đã tư vấn, thế cứ múc một em không ổ đĩa rồi về nâng cấp thêm cũng ok nhỉ? Hôm qua ngó thấy ở VP có một em WD dung lượng 2T (loại lưu trữ thường), có cách nào để nối em này với em NAS ở trên để trở thành một phần của cái NAS không nhỉ?
Em cũng thấy Onedrive chuẩn nhất hiện tại, trước thì Dropbox nhưng dung lượng ít nên em bỏ qua Onedrive, với lại Onedrive giờ up nhanh.Giải pháp của WD tốt, nhưng không hề rẻ chút nào.
Nếu dung lượng dữ liệu trao đổi ít thì One Driver chuẩn hơn ạ.
Nếu nhiều đến hàng trăm Gb thì tự lập rồi VPN sẽ ổn hơn.