- Biển số
- OF-597759
- Ngày cấp bằng
- 6/11/18
- Số km
- 688
- Động cơ
- 135,816 Mã lực
Cụ nhầmDạy trẻ tự kỷ nữa
Dạy trẻ tự kỷ là khoa giáo dục đặc biệt của trường sư phạm
Cụ nhầmDạy trẻ tự kỷ nữa
Có cả khoa gd đặc biệt à cu? cháu em nó học khoa tâm lý gioá dục, học viện giáo dục. Thấy nó bẩu sau ra dạy cả trẻ tụ kỷ. Hiện đang thực tâp ơ bv tâm thầnCụ nhầm
Dạy trẻ tự kỷ là khoa giáo dục đặc biệt của trường sư phạm
Để nghe được, hiểu được và cảm nhận được cái hay của thể loại giao hưởng, thính phòng, opera, nhạc kịch thì cần được giáo dục, hướng dẫn từ trước. Còn bụp vào phát nghe bằng bản năng thì có mỗi bồ-lế-rồ là hợp (bảo thể loại bình dân thì lại dzỗi )Mình biết nhiều thầy rất giỏi về chuyên môn nhưng không nắm chắc đối tượng và phương pháp sư phạm phù hợp nên người học nghe rất chán và hiệu quả giảng dạy không đạt như mong muốn. Mình nhớ có lần rủ nhau đi nghe nhạc Đặng Thái Sơn một nhạc sĩ nổi tiếng. Nhưng được một lúc nhiều người bỏ về. Có lẽ mọi người không thẩm âm được, không thấy được cái hay trong thể hiện của nhạc sĩ?
Chắc cụ đùa cho vui, ngành này nhập môn là quan sát và đặt câu hỏi, liên quan gì đến chém gióNgành này không giống nhiều ngành khác học là làm được.
Làm ngành này phải có năng khiếu chém cơ.
Nói phải như rót mật vào tai người khác thì mới hành nghề được.
Nó không phụ thuộc nhiều vào việc đào tạo lắm.
Hoặc khi nào người phát điên nhiều vì không chữa sớm lúc mới chỉ có vấn đề về thần kinhXứ ta bây giờ ít nhất có 2 ngành học xong là vô ích, đó là Luật và Tâm lý học. Luật vô ích bởi hầu như léo ai làm theo luật xử theo luật. Tâm lý học vô ích bởi dân trí thấp nên léo có ai nghĩ chữa bệnh tâm lý là quan trọng. Khi nào xã hội văn minh dân trí cao như Tây, thì 2 ngành này sẽ là ngành hot giống Tây.
Hồi trẻ mình cũng thích học nhạc. Nhưng học mãi không hiểu. Nên chán. Cái này chắc phải có khiếu mới học được?Để nghe được, hiểu được và cảm nhận được cái hay của thể loại giao hưởng, thính phòng, opera, nhạc kịch thì cần được giáo dục, hướng dẫn từ trước. Còn bụp vào phát nghe bằng bản năng thì có mỗi bồ-lế-rồ là hợp (bảo thể loại bình dân thì lại dzỗi )
Với mình tâm lý học là môn phụ, triết học cũng vậy học chối nhưng mình vẫn hiểu vì nó phục vụ cho ngành nghề chính của mình. Còn nhạc chỉ là môn giải trí như thể thao đá bóng, bóng bàn.. mà thôi. Còn thực dụng, cả thèm chóng chán thiếu đào sâu tư duy thì cũng chỉ là suy luận cá nhân của cụ. Mình không ý kiến gì. HếtTôi thấy ông kể trong topic này, nào là đã được nghe nhiều thày giảng về tâm lý học nhưng nghe giảng chán giống môn triết nên không vào. Giờ lại học nhạc nhưng học mãi không hiểu cũng chán nốt. Có lẽ ông là típ người thực tế thực dụng chứ không phải típ người của đào sâu tư duy. Vậy ông nên an tâm với xu hướng của mình. Tâm lý học bảo rằng người thực tế thực dụng là người rất nhanh nắm bắt xu thế phù hợp với xã hội, do vậy mà dễ hạnh phúc vì léo băn khoăn gì cả, cứ có lợi là bụp.
Như tiêu đề, em có đứa cháu định thi vào ngành tâm lý học của ĐH quốc gia Hn, nhờ các cụ nào hiểu biết về ngành này có thể thông não cho em xem ngành này học mai sau ra làm cái gì? Và xác suất tìm đc việc làm có cao ko ạ? Em xin kính các cụ rượu ạ
Ngày xưa em cũng nghĩ học các ngành Xã hội nhân văn ra trường khó kiếm việc. Nhưng bây giờ nhìn lại em thấy thế này:Xứ ta bây giờ ít nhất có 2 ngành học xong là vô ích, đó là Luật và Tâm lý học. Luật vô ích bởi hầu như léo ai làm theo luật xử theo luật. Tâm lý học vô ích bởi dân trí thấp nên léo có ai nghĩ chữa bệnh tâm lý là quan trọng. Khi nào xã hội văn minh dân trí cao như Tây, thì 2 ngành này sẽ là ngành hot giống Tây.
Em cũng không học ngành này nhưng thích nên thỉnh thoảng tự đọc thêm. Có lẽ vì chỉ đọc đúng cái mình quan tâm nên em không vướng phải những "ông thầy chán" hay "giáo trình cũ" mà sinh viên phải nhai đi nhai lại trên giảng đường. Em thấy môn này rất hay và liên quan đến khoa học thần kinh nhiều hơn là triết.Mình không chuyên về ngành này nhưng đã học nhiều thầy dạy về môn tâm lí học. Lúc đầu hồi còn trẻ chưa hiểu thì háo hức lắm. Sau này càng nghe càng chối, không biết có phải chưa gặp thầy dạy hay, hay là chưa tiếp cận được các môn tâm lý chuyên ngành? Là người từng học mình thấy môn này như phái sinh của môn triết học trong phần lý luận nhận thức. Mà đã là triết học thì chối rồi. Cho nên. Theo mình học môn này chỉ giúp cho phương pháp tư duy khoa học thôi. Còn ý nghĩa thiết thực có lẽ đi vào các môn tâm lý chuyên ngành như tâm lý giáo dục, tâm lý tội phạm,... Đây là ý kiến cảm nhân riêng cá nhân, không có ý nghĩa bài xích, chê bai ngành học tâm lý. Hết
Học tâm lý mà sau này làm như vậy thì đúng rồi còn gì? Nó xuyên suốt nhiều ngành trong xã hội. Ngay cả vào otofun mình cũng đang ứng dụng tâm lý học đây?Lấy lớp em ra làm thực tế luôn này:
- Làm giảng viên: 8 người
-. Làm nghiên cứu ở viện
- làm ở BV Tâm thần: 6 người
- làm ở đoàn, huyện ủy, tỉnh ủy
- Làm can thiệp cho trẻ ở các tt giáo dục trẻ đặc biệt
- Làm công nhân
- Làm con buôn
- Làm doanh nhân
Đấy sơ sơ như thế
Cụ cho em đc mở mang ra nhiều đấy ạNgày xưa em cũng nghĩ học các ngành Xã hội nhân văn ra trường khó kiếm việc. Nhưng bây giờ nhìn lại em thấy thế này:
- Nếu có thiên hướng về xã hội, tư duy tốt, thấy môn đó hợp với tính cách của bản thân thì học. Yêu cầu đặt ra: đã học là phải ở trong top 10%. Lý do: nhu cầu tuyển dụng lao động liên quan trực tiếp đến ngành học (giảng viên, nghiên cứu viên, bác sĩ tâm lý) rất ít nên học làng nhàng sẽ không có ma nào nó thuê, đừng nói đến nhảy sang lĩnh vực khác. Nhưng ngược lại, nếu học giỏi thì sẽ nổi bật lên vì trong cả đám ngu những đứa giỏi sẽ trở nên sáng chói. Việc nổi bật lên sẽ tạo ra rất nhiều cái lợi, từ sự tự tin cho đến những cơ hội đi du học, đi thực tập ngay từ lúc còn đang học. Và dần dần, khi đã có tự tin, khi thích thú vì vượt lên trên những đứa khác, nó sẽ tự tìm cách hoàn thiện những kỹ năng khác để vào được vị trí nó thích, ví dụ như nếu làm cho NGO thì học thêm ngoại ngữ, quản lý dự án, thích làm việc với trẻ em thì học thêm chương trình dạy trẻ em tự kỷ v.v... Con đường của nó sẽ không bằng phẳng theo kiểu học Kế toán ra làm kế toán viên, bởi Tâm lý học là 1 khoa học, ko phải là 1 nghề. Nhưng đồng thời nếu khéo bay nhảy lại có thể làm được bất kỳ công việc nào cần nền tảng tâm lý/xã hội như giáo viên, sales, marketing, viết báo, truyền hình, làm cho tổ chức phi chính phủ... chứ không nhất thiết phải làm chuyên gia tâm lý hay nhà nghiên cứu.
Đây là con đường mà một vài đứa bạn em đã đi (ko phải Tâm lý học nhưng đều là những ngành có đuôi "học" thuộc trường XHNV). Sau vài lần họp lớp đến giờ em thấy chúng nó ổn cả. Giàu thì ko hẳn, tùy số, và cũng nói luôn là không giàu bằng những đứa làm đầu tư tài chính được. Nhưng nói chung vợ chồng con cái công việc ổn định, thấy gắn bó với nghề của mình.
- Nếu không có thiên hướng xã hội, không thích thú gì ngành xã hội mà bắt buộc phải vào vì bố mẹ yêu cầu hoặc vì điểm đầu vào thấp v.v... : em khuyên thành thật là đừng. Hãy kiếm một ngành nào có nhu cầu lao động cao, do đó chỉ học hành ở mức trung bình cũng đủ kiếm việc. Có việc làm sớm là điểm tựa rất quan trọng để phát triển tiếp.
Em cũng không học ngành này nhưng thích nên thỉnh thoảng tự đọc thêm. Có lẽ vì chỉ đọc đúng cái mình quan tâm nên em không vướng phải những "ông thầy chán" hay "giáo trình cũ" mà sinh viên phải nhai đi nhai lại trên giảng đường. Em thấy môn này rất hay và liên quan đến khoa học thần kinh nhiều hơn là triết.
Em đọc bài này thấy có 1 số nghề nghiệp ghi ở đây cụ ạ:Như tiêu đề, em có đứa cháu định thi vào ngành tâm lý học của ĐH quốc gia Hn, nhờ các cụ nào hiểu biết về ngành này có thể thông não cho em xem ngành này học mai sau ra làm cái gì? Và xác suất tìm đc việc làm có cao ko ạ? Em xin kính các cụ rượu ạ
Cảm ơn cụ đã khen. Bữa trước em viết liền một mạch, giờ đọc lại thấy nên thêm một vài lưu ý kẻo mọi người lại quá lạc quan.Cụ cho em đc mở mang ra nhiều đấy ạ