Chào bạn đồng niên cùng khóaE K47 HUT ạ. Chắc cụ K48?
Bourse của em đúng là kiểu co-tutelle cụ ạ.
Vậy cụ mới có bằng master và để đi dạy được thì cụ phải có bằng PhD? Ở Paris 6 thì cụ học ngành gì nhỉ? Vật Lý?
Chào bạn đồng niên cùng khóaE K47 HUT ạ. Chắc cụ K48?
Bourse của em đúng là kiểu co-tutelle cụ ạ.
Em may mắn xin được học bổng của Pháp làm PhD ở Paris 6. Theo chương trình của học bổng thì em hay đi đi về về giữa Paris - Hanoi được 2 năm rồi. E đã có gia đình. Việc được đi Pháp đã cho em khá nhiều trải nghiệm tuyệt vời ở Pháp và châu Âu. Cái này em thầm cảm ơn chính phủ Pháp nhiều lắm.
Vấn đề là giữa năm 2 em bắt đầu chán học vì các bất đồng nho nhỏ giữa em và thầy và rồi em thò 1 chân vào tự kinh doanh. Thế là càng xa rời mục tiêu ban đầu là việc học.
Nghĩ đến bỏ học, em thấy nhục lắm. Họ đầu tư cho em khá nhiều euros rồi mà giờ bỏ thì cả thầy và tổ chức mất uy tín, nhất là thầy. Bản thân cuộc đời em cũng cảm thấy có 1 dấu mốc trong cuộc đời mãi mãi ko vượt qua được.
Nếu học tiếp thì dặt dẹo chắc cũng xong mà chẳng có gì là xuất sắc và tự hào. Mất thêm cỡ 2 năm chán nản vô độ nữa ( nếu tình hình thầy trò ko cải thiện được).
Nếu bỏ hẳn về kinh doanh thì nghĩa là bao năm theo học ở Pháp của em ko dùng gì cả. Và kinh doanh cũng ko có gì là mãi mãi may mắn như hiện tại. Nhờ thò chân ra kinh doanh 1 năm mà em có điều kiện cho con học trường tư, gia đình sống ở mức trung, và có nhiều hơn 1 cái nhà ở đoạn Ngã tư sở, em cũng trợ giúp được 2 bên nội ngoại ở quê ít nhiều.
Tối qua dạo đêm với vợ, em bảo:
- Anh nhớ Pháp quá.
Hà Nội vào lạnh, em lại nhớ tuyết rơi ở Paris. Có cụ nào cafe với em ko. E đang ngồi ở HanoiHub.
Em học Bio-informatics cụ ạ. Tiếng Việt gọi nôm na là Tin sinh học, ở Việt Nam thì chưa phổ biến lắm, cũng có cá nhân hợp tác với nước ngoài để nghiên cứu. Năm 2014 có vụ hoàn thiện gen người Việt là có sự chung tay của thầy em đó cụ. Bioinfomatics là 1 ngành hot ở các nước phát triển.Chào bạn đồng niên cùng khóa
Vậy cụ mới có bằng master và để đi dạy được thì cụ phải có bằng PhD? Ở Paris 6 thì cụ học ngành gì nhỉ? Vật Lý?
Em ủng hộ theo hướng cụ này. Để sau này đỡ lăn tăn cụ ạCụ cứ học hết lấy cái bằng thôi. Như ông a e học hết cao học rồi tiến sỹ về nghành chế tạo ô tô ở Nhật bây giờ về VN bằng cất tủ kính ra ngoài làm kinh doanh sống khỏe bác ợ. Thấy cụ tâm tư lắm cụ cứ mạnh dạn chọn 1 trong 2 thôi dù sau này có gì thì đừng ân hận kiểu nếu như giá mà
Cảm ơn chia sẻ của cụ.Bằng của em (em làm xong ở Đức cuối năm 1998) cũng gác ngay khi về nước, dù cũng làm tiếp ở Nhà nước hơn chục năm (ở một cơ quan phụ trách nghiên cứu).
Tuy vậy em chắc tiếc thời gian đã giành ra để làm cái bằng đó, vì học được quá nhiều thứ (không chỉ mỗi kiến thức chuyên môn) và cả cũng kiếm được ít vốn để bây giờ đang làm công việc hiện nay!
Vâng cụ. Chỉ là em đang ở cái khoảng thời gian mông lung, chứ cũng phải quyết.Bạn em có 1 số chú bỏ Phd ngang hông. Giờ cũng ko thấy hối hận gì dù rằng cũng cảm thấy áy náy với cơ quan tổ chức cử mình đi, cho mình học bổng.
Em thì thấy tuỳ cụ xác định mục tiêu đời mình là gì thôi thì quyết liệt theo đó. Lững lờ giữa dòng thì rồi cũng ko đâu đến đâu
Em cũng hiểu cảm giác của cụ, làm phải suy nghĩ nhiều, mà đôi khi còn muốn từ bỏ ấy chứVâng cụ. Đôi khi là cảm giác cô đơn ko ai hiểu mình. Tóc thì xuất hiện sợi bạc.
Biết đâu 5-10 năm nữa phát triển ở VN, lúc đó cụ giơ cái bằng thiến sỹ bio-informatics lại chả quá thuận lợi à.Em học Bio-informatics cụ ạ. Tiếng Việt gọi nôm na là Tin sinh học, ở Việt Nam thì chưa phổ biến lắm, cũng có cá nhân hợp tác với nước ngoài để nghiên cứu. Năm 2014 có vụ hoàn thiện gen người Việt là có sự chung tay của thầy em đó cụ. Bioinfomatics là 1 ngành hot ở các nước phát triển.
em thì lại cực thích nghành này mà ở trong nước muốn học mà chẳng biết học ở đâu. Theo em thì cụ cứ học nốt cho xong phD đi sau này sẽ cực hot.Em học Bio-informatics cụ ạ. Tiếng Việt gọi nôm na là Tin sinh học, ở Việt Nam thì chưa phổ biến lắm, cũng có cá nhân hợp tác với nước ngoài để nghiên cứu. Năm 2014 có vụ hoàn thiện gen người Việt là có sự chung tay của thầy em đó cụ. Bioinfomatics là 1 ngành hot ở các nước phát triển.