[Funland] em hỏi về thời gian hiệu lực (thời hiệu) theo luật DS

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,664
Động cơ
757,656 Mã lực
Hihi, chả lẽ em ngu và đã tuyên truyền ngu hay sao.
Lúc nãy em được một bạn trưởng CA phường gọi báo là xe em đi vào đường cấm theo ngày, giờ. Em cãi luôn là đúng hôm đấy thứ 7, anh chủ động đi vào đường đó vì "cấm đi từ Thứ hai đến Thứ bảy" và em cam đoan là trong một điều của luật DS nói là " cấm đến t7" nghĩa là chỉ cấm đến hết t6 thôi, ngày đề cập ở ý cuối " đến t7" không bị cấm.
Em còn hùng hổ bảo để tí nữa anh nhắn cho điều, khoản của luật đấy nhưng đọc lại thì sai cmnr. Cấm như trên là cấm luôn cả thứ bảy.
gg lại thì thấy sai cmnr.
.
Em lập thớt 1 ngày hỏi xem là cái quan điểm của em là do em đọc sai (ngu mà sai thì quá ngượng) hay có một điều nào nói quan điểm của em là không cấm t7 nhỉ.
Các cụ khai sáng cho em với.
Em sai ở điểm đo đỏ bên trên và bêndưới
.
em trích lds 2015:
Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
Điều 148. Kết thúc thời hạn
1. Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn.
2. Khi thời hạn tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tuần cuối cùng của thời hạn.
3. Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó.
4. Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn.
5. Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó.
6. Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó.
 

newboyvt

Xe tải
Biển số
OF-160565
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
351
Động cơ
352,260 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy có gì khó hiểu đâu nhỉ, cấm từ Thứ 2 đến Thứ 7 thì có nghĩa là cấm từ ngày thứ 2 đến hết ngày Thứ 7, còn Chủ Nhật được đi bình thường ;))
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,847
Động cơ
89,611 Mã lực
Hihi, chả lẽ em ngu và đã tuyên truyền ngu hay sao.
Lúc nãy em được một bạn trưởng CA phường gọi báo là xe em đi vào đường cấm theo ngày, giờ. Em cãi luôn là đúng hôm đấy thứ 7, anh chủ động đi vào đường đó vì "cấm đi từ Thứ hai đến Thứ bảy" và em cam đoan là trong một điều của luật DS nói là " cấm đến t7" nghĩa là chỉ cấm đến hết t6 thôi, ngày đề cập ở ý cuối " đến t7" không bị cấm.
Em còn hùng hổ bảo để tí nữa anh nhắn cho điều, khoản của luật đấy nhưng đọc lại thì sai cmnr. Cấm như trên là cấm luôn cả thứ bảy.
gg lại thì thấy sai cmnr.
.
Em lập thớt 1 ngày hỏi xem là cái quan điểm của em là do em đọc sai (ngu mà sai thì quá ngượng) hay có một điều nào nói quan điểm của em là không cấm t7 nhỉ.
Các cụ khai sáng cho em với.
Em sai ở điểm đo đỏ bên trên và bêndưới
.
em trích lds 2015:
Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
Điều 148. Kết thúc thời hạn
1. Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn.
2. Khi thời hạn tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tuần cuối cùng của thời hạn.
3. Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó.
4. Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn.
5. Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó.
6. Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó.
Theo cụ thì tiểu học là từ lớp mấy đến lớp mấy? Nghỉ tết từ ngày mấy đến ngày mấy.
 

Tuấn 3s

Xe tăng
Biển số
OF-548177
Ngày cấp bằng
30/12/17
Số km
1,523
Động cơ
-292,103 Mã lực
Theo em thì như 2 cụ nói ở trên, "đến thứ 7" nghĩa là bao gồm cả thứ 7. Nhưng đúng là nó gây bối rối cho người đọc thật, cho nên nhiều người chọn viết "đến hết thứ 7" cho đỡ cãi nhau.
Fun 1 tí, ví dụ như thông báo "bảo trì thang máy từ 18h đến 21h" tức là đến lúc 21h00 sẽ xong fải ko ạ? Tức là đầu giờ, tức là từ phút đầu tiên sau 21h là hoạt động bình thường rồi. Vậy vì sao "phút đầu tiên của ngày thứ 7" lại vẫn cấm xe chạy? ;;)
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,853
Động cơ
352,678 Mã lực
Hihi, chả lẽ em ngu và đã tuyên truyền ngu hay sao.
Lúc nãy em được một bạn trưởng CA phường gọi báo là xe em đi vào đường cấm theo ngày, giờ. Em cãi luôn là đúng hôm đấy thứ 7, anh chủ động đi vào đường đó vì "cấm đi từ Thứ hai đến Thứ bảy" và em cam đoan là trong một điều của luật DS nói là " cấm đến t7" nghĩa là chỉ cấm đến hết t6 thôi, ngày đề cập ở ý cuối " đến t7" không bị cấm.
Em còn hùng hổ bảo để tí nữa anh nhắn cho điều, khoản của luật đấy nhưng đọc lại thì sai cmnr. Cấm như trên là cấm luôn cả thứ bảy.
gg lại thì thấy sai cmnr.
.
Em lập thớt 1 ngày hỏi xem là cái quan điểm của em là do em đọc sai (ngu mà sai thì quá ngượng) hay có một điều nào nói quan điểm của em là không cấm t7 nhỉ.
Các cụ khai sáng cho em với.
Em sai ở điểm đo đỏ bên trên và bêndưới
.
em trích lds 2015:
Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
Điều 148. Kết thúc thời hạn
1. Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn.
2. Khi thời hạn tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tuần cuối cùng của thời hạn.
3. Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó.
4. Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn.
5. Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó.
6. Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó.
Chia sẻ với cụ thớt. Em thấy cái sai này hay nhầm này cũng xảy ra thường xuyên. Theo em thì khi nói từ ngày A đến ngày B thì người ta thường có ý là đến hết ngày B.
 

Gap373

Xe điện
Biển số
OF-32158
Ngày cấp bằng
24/3/09
Số km
2,370
Động cơ
501,837 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế lái
Theo em thì như 2 cụ nói ở trên, "đến thứ 7" nghĩa là bao gồm cả thứ 7. Nhưng đúng là nó gây bối rối cho người đọc thật, cho nên nhiều người chọn viết "đến hết thứ 7" cho đỡ cãi nhau.
Fun 1 tí, ví dụ như thông báo "bảo trì thang máy từ 18h đến 21h" tức là đến lúc 21h00 sẽ xong fải ko ạ? Tức là đầu giờ, tức là từ phút đầu tiên sau 21h là hoạt động bình thường rồi. Vậy vì sao "phút đầu tiên của ngày thứ 7" lại vẫn cấm xe chạy? ;;)
Vì họ chọn theo ngày chứ không chọn theo giờ cụ ạ, em hiểu thế
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kiểu như "đến Hà Nội" thì phi đến Pháp Vân là quay đầu luôn :D
 

vnstockduke

Xe hơi
Biển số
OF-736614
Ngày cấp bằng
20/7/20
Số km
102
Động cơ
69,219 Mã lực
Tiện đây có chuyên gia luật nào em em hỏi: khi làm thủ tục hành chính, luật quy định ví dụ là 15 ngày, nhưng trong phiếu hẹn trả kết quả là 15 ngày làm việc. Vậy thời hạn ghi trên phiếu có đúng không ạ. Em cám ơn trước và vodka sau.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tiện đây có chuyên gia luật nào em em hỏi: khi làm thủ tục hành chính, luật quy định ví dụ là 15 ngày, nhưng trong phiếu hẹn trả kết quả là 15 ngày làm việc. Vậy thời hạn ghi trên phiếu có đúng không ạ. Em cám ơn trước và vodka sau.
Nguyên tắc là áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn cụ ạ.
 

vnstockduke

Xe hơi
Biển số
OF-736614
Ngày cấp bằng
20/7/20
Số km
102
Động cơ
69,219 Mã lực
Nguyên tắc là áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn cụ ạ.
Cám ơn cụ. Nhưng cán bộ, công chức hay viên chức làm việc theo giờ hành chính và luật lao động, không tính ngày nghỉ, lễ. Các trường hợp trả kết quả rơi vào ngày nghỉ lễ thì em không tính, nhưng rõ ràng nếu theo cách tính ngày làm việc thì rõ ràng có những trường hợp thời hạn ghi trên phiếu dài hơn rất nhiều so với luật. Trong khi đó, nợ thuế hay chậm nộp phạt thì họ vẫn tính là ngày bình thường.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,450
Động cơ
623,241 Mã lực
“Từ thứ Hai đến thứ Bảy”.
Điều 148 viết thế là hết ngày thứ Bảy là phải rồi. Thế nhưng em đọc điều 147 thì sẽ hiểu là thứ Hai thì không được tính mà phải tính từ thứ Ba. Rối não thế nhỉ?
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,664
Động cơ
757,656 Mã lực
“Từ thứ Hai đến thứ Bảy”.
Điều 148 viết thế là hết ngày thứ Bảy là phải rồi. Thế nhưng em đọc điều 147 thì sẽ hiểu là thứ Hai thì không được tính mà phải tính từ thứ Ba. Rối não thế nhỉ?
Em thì đọc ở đâu đó (mà em rất quả quyết rằng mình đúng, việc này có trao đổi với một anh "uyên thâm về lp" và anh đấy cũng đồng ý với quan điểm này) là viết thế là cấm thứ 2.3.4.5.6 thôi. Tình huống để em trao đổi với anh ấy là chuyện ủy quyền: anh đấy là phó tổng, ảnh được ủy quyền "từ 10/9/20xx đến 15/9/20xx" thì đến ngày 15/9 ảnh đếch chịu ký văn bản nữa vì ảnh bảo "tao hết uq rồi".
Thế mà giờ đọc lại thì thấy ngược lại hoặc ít nhất là không đúng về thời điểm kết thúc.
Thường thì các văn bản "cho người dân" thì họ hay viết "chắc cú" là đến hết ngày. Ví dụ: người dân được nghỉ tết từ ngày 29/12 âl đến hết ngày 05/01 tết"
 

newboyvt

Xe tải
Biển số
OF-160565
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
351
Động cơ
352,260 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ko, như 2 điều ở trên thì cấm t3, 4, 5 ,6 ,7!
Em có tìm hiểu về Điều 147 Luật dân sự thì đúng là như cụ nói thật, tự nhiên thấy là lạ... Các hoạt động thường ngày em thấy nếu nói từ ngày X đến ngày Y thì là bao gồm cả ngày X, kiểu "công ty cho nghỉ làm từ thứ 2 đến thứ 6" thì auto thứ 2 nghỉ rồi :)).

Đoạn đường cấm của cụ chủ thớt em đoán là có cả khung giờ nữa, vì chưa gặp đường nào chỉ cho đi thứ 7 và CN ...
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,043
Động cơ
542,674 Mã lực
Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
Thế này là thế nào nhỉ? Ví dụ lễ hội bia từ ngày T6 đến CN, tức là 3 ngày. Hết CN là xong, tính ngày liền kề CN làm gì nhỉ?
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,664
Động cơ
757,656 Mã lực
Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1. Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.
2. Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định.
3. Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó.
Thế này là thế nào nhỉ? Ví dụ lễ hội bia từ ngày T6 đến CN, tức là 3 ngày. Hết CN là xong, tính ngày liền kề CN làm gì nhỉ?
Giờ không phải là thời điểm kết thúc mà lại là thời điểm bắt đầu hiệu lực.
Luật thế này dân hiểu sao
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top