[Funland] Em hỏi thép đan sàn nhà 4 tầng

juve99

Xe ba gác
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
21,163
Động cơ
254,756 Mã lực
Khiếp, lão Moggi này đào mộ kinh thế.
Cho thấy rằng với lĩnh vực kỹ thuật thì mấy ông chém gió kiểu gì cũ lòi đuôi dốt, há há
à e nghĩ lại thì cũng thấy chưa hẳn lão đậu vừa rang đã sai, nếu tính lớp 8+2 kia là 1, với đk 2 lớp đó phải đổ time gần nhau:) ( Đang bàn đổ cái sàn con con cụ nhé :D ) Còn về tt và lý thuyết thì k ai đổ bt dày 2 cả:))
 

DuongHL

Tháo bánh
Biển số
OF-304300
Ngày cấp bằng
8/1/14
Số km
10,334
Động cơ
391,866 Mã lực
à e nghĩ lại thì cũng thấy chưa hẳn lão đậu vừa rang đã sai, nếu tính lớp 8+2 kia là 1, với đk 2 lớp đó phải đổ time gần nhau:) ( Đang bàn đổ cái sàn con con cụ nhé :D )
Không ai phức tạp hóa một việc đơn giản cả, trừ.....người dốt :D
 

Gez

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-88862
Ngày cấp bằng
17/3/11
Số km
3,368
Động cơ
430,840 Mã lực
Tính toán thế là đủ rồi bác, sắt 8 dùng cuộn gai. Bọn thợ ngại sắt 8 vì gia công tốn thời gian, sất 10 cây nó cắt dễ hơn. Sàn nhiều khi nứt do bê tông chất lượng kém, đầm ko kỹ, lúc đó có sắt 10 vẫn nứt như thường. Sắt 10 và sắt 8 chênh nhau 1.5 lần khối lượng đấy.
E đồng quan điểm với cụ, sàn tầng 2 đan đan thép D8 đúng thiết kế mà ko nứt, trong khi đó sàn tầng 3 đan thép D10 (nghe thợ tán) giờ chưa sử dụng mà đã nút toác, nếu kê đồ vào nữa chắc nút nữa.

Cụ chủ nhỏ dùng thép D8 gai, uốn tay dải thép đúng thiết kế thì ok, còn nếu vẫn dùng D10 thì phải tăng chiều dầy sàn lên 12mm
 

juve99

Xe ba gác
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
21,163
Động cơ
254,756 Mã lực
Không ai phức tạp hóa một việc đơn giản cả, trừ.....người dốt :D
Cái này thì e công nhận, nhưng cách làm này thường là của thợ nghĩ ra và áp dụng, kỹ sư chẳng ai làm cách này. Cơ bản e thấy lão đó tư véo lạ lạ thấy vui vui, cả cái đoạn hướng dẫn kéo thép dự ứng lực nữa:))
 

TrungGia

Xe buýt
Biển số
OF-61512
Ngày cấp bằng
11/4/10
Số km
597
Động cơ
1,438,868 Mã lực
Topic hay đấy, nhà mình cũng đang làm nhà, vừa đổ sàn tầng 2, thấy thợ đan (theo thiết kế đấy), thép việt đức d10, a150, 2 lớp, thợ vừa làm vừa bảo thiết kế thừa quá (nhà mình có KTS thiết kế đầy đủ). Diện tích theo từng ô (5500x5000). Riêng quả móng mới kinh dị, 8 cọc nhồi, d600, rồi bốn cái dầm ngang, 1400x900. Mà nhà chỉ định xây 4 tầng + tum, nhìn 4 quả dầm ngang của móng mà mình cũng hãy, nghĩ sau Này con cháu làm lại dỡ cũng chết. Mà nhà cũ dỡ ra móng miếc đơn giản vô cùng, xây gạch. Thôi cứ hai lớp cho iên tâm nhỉ các cụ?
 

nha-trang

Xe buýt
Biển số
OF-372593
Ngày cấp bằng
5/7/15
Số km
989
Động cơ
258,800 Mã lực
Các cụ cho nhà em hỏi chút xíu ạ. Nếu nhà em làm 2 tầng, sàn tầng trên cùng rộng 100m2, mỗi cột cách nhau 4m, sàn trần chỉ đặt 1 lớp sắt d10 (ô khoảng 150x200mm). Sau đó xung quanh viền mái, em đặt các thanh momen dài khoảng 1m. Vậy nó có đảm bảo lực để đỡ cái mái ngói + khung thép bên trên không ạ?
 

nha-trang

Xe buýt
Biển số
OF-372593
Ngày cấp bằng
5/7/15
Số km
989
Động cơ
258,800 Mã lực
Thế này cụ nhé vd bt sàn dày 10cm, cụ đổ khoảng 8cm thôi, e nói khoảng vì khi thi công nó ko thể chính xác tuyệt đối đc, sau đó cụ tiến hành đầm bê tông cho nó có độ chặt tương đối rồi tiến hành rải sắt lớp thứ 2 lên đổ tiếp 1 lớp mỏng phủ lên trên xoa làm mặt là xong. KHi cụ đầm lớp lớp thứ nhất rồi thì bề mặt nó bt nó tương đối chắc rồi nên sẽ ko có chuyện thép mô men bị chìm sâu vào trong bt, ở đây cụ chú ý độ sụt vì cái này hiệu quả nhất khi cụ trộn bằng máy tại ct còn nếu cụ đổ bt thương phẩm thì chỉ dùng độ sụt 2-4 thôi và bảo thằng cấp bt đừng có cho phụ gia hóa dẻo vào kẻo chờ mãi bt nó ko đông kết, còn tại sao e nói đặt từng thanh vì nếu đặt cả phên các mỏ thép chổng ngược lên xuống rất khó đặt, còn đặt từng thanh dễ đặt hơn nhiều cứ đầu mỏ mà cắm xuống sàn thôi. Phương pháp này cũng chỉ thích hợp với nhà dân có diện tích nhỏ điển hình như nhà của bác chủ thớt đây còn dt to hay các công trình lớn ko ai làm kiểu này cả như có bác gì auto nói e như trên, chốt lại là thép lớp trên chỉ có tác dụng khi đặt đúng vào vùng chịu momen âm, còn đặt vào vùng trung hòa ( khoảng giữa chiều dày sàn) thì ko tác dụng, đây đều là kién thức sơ đẳng trong trường chả có gì cao siêu cả.
Em đã đọc các cmt của cụ và đúng thứ em đang muốn tìm hiểu đây ạ. Cụ cho em hỏi thêm, vậy chỉ cần đặt các thanh momen ở xung quanh khu vực dầm và cột còn khoảng giữa sàn nhà vẫn để 1 lớp sắt d10 chứ ko cần 2 lớp sắt à cụ? Nếu đặt các thanh moment này trước rồi kê buộc cẩn thận vẫn hơn lúc đổ mới dán vào chứ ạ
 

dau vua rang

Xe tải
Biển số
OF-372455
Ngày cấp bằng
3/7/15
Số km
241
Động cơ
251,265 Mã lực
Em đã đọc các cmt của cụ và đúng thứ em đang muốn tìm hiểu đây ạ. Cụ cho em hỏi thêm, vậy chỉ cần đặt các thanh momen ở xung quanh khu vực dầm và cột còn khoảng giữa sàn nhà vẫn để 1 lớp sắt d10 chứ ko cần 2 lớp sắt à cụ? Nếu đặt các thanh moment này trước rồi kê buộc cẩn thận vẫn hơn lúc đổ mới dán vào chứ ạ
Giữa sàn ko cần đặt sắt trên, nếu sàn nhà cụ chỉ dày loanh quanh 10-12cm. Đây là e nói cho nhà dân thôi. Còn nếu thiết kế yêu cầu có lớp thép trên thì cụ làm theo yêu cầu của tk, cũng chả tốn thêm là bao. Còn momen thì kê buộc cẩn thận thì đương nhiên là tốt hơn rồi. Cụ chú ý biện pháp lúc đổ bê tông thôi, đừng để thợ họ dẫm lên bẹp hết thép momen làm mất tác dụng chịu lực cùa thép momen.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,763
Động cơ
291,307 Mã lực
Trong bản vẽ kết cấu nhà em kiến trúc sử dụng thép việt úc phi 8 đan một lớp. Hiện tại sắp đổ sàn tầng 2. Đội thợ nhà em tư vấn nên đổ thép sàn phi 10. Theo các cụ nên đan loại nào ạ?
Xem lướt các còm thì qđ chủ quan của em là cụ chú ý cụ HL..cụ này có kn thực chiến cao.
Trong cách làm bt 8+2của cụ ấy đúng về thực tế nhiều mặt .tất nhiên qtr đổ phải liên tục trong tg không kéo dài.sau khi đi lớp +2 đầm dùi kỹ lại .vì sẽ tạo cho bt đồng nhất .
Bv đã đc tính toán đúng thì cứ thế mà làm..nhớ là trong 1 bv thì ng tính kc sẽ là ksxd chuyên việc này.trừ khi kts "boc thuốc bắc,"..đừng bao giờ nghĩ rằng thợ giỏi hơn trong lv này nếu ng ks đó học hành ng túc và kn thực chiến nhiều.
Nếu bỏ qua chuyện ktế hơn hay kém thì ta cứ hiểu đơn giản là tại sao ng ta lại phải ng cứu ,phân tích,thử nghiệm để đặt sắt dưới,trên cho phức tạp khó làm..mà đặt toẹt luôn 1 lớp sắt to cho nhanh..tại sao k cho fi 14 chẳng hạn vào sàn dày 100..vv và vv..
Em mạo muội chút hiểu nông cạn như này:về bản chất thì bt chịu nén và thép chịu kéo..khi làm việc trong sàn kê 4 cạnh của cụ thì lớp săt dưói chịu momen dương,nếu hàm lượng k đủ nó sẽ nứt sàn phía dưới bụng..và vết nứt có dạng đường gấp giấy của biểu tượng cái bao thư(phong bì).các cụ kcấu rất rành việc này.
Lớp sắt trên chống mmen âm.nghĩa là ngăn ngừa nứt quanh biên sàn ở mặt trên bt.nó phối hợp làm việc cùng thép dưới làm căng mặt sàn.
Văn em chán quá..không thoát đc ý..nhưng cccm không trong nghề thì ta cứ hiểu nôm na là nếu tưởng tượng cắt từng nhát ngang ô bt thì bản chất các lớp thép làm việc như dầm vậy..em nói vậy thì chưa đủ đâu..vì dầm tựa 2 đầu còn bản thì kê 4 cạnh.
Lan man vài dòng theo cách nôm na.nếu sai hay thiếu xin cccm chuyên môn bỏi xung giúp.
À quên.em khuyên cụ chủ là làm nhà kiếm đc $, đc đất là cụ giỏi hơn em nhiều lắm..nhưng cụ nhớ giúp cho là khi làm nhà thì khó nhất là biết làm chủ nhà..
 

nha-trang

Xe buýt
Biển số
OF-372593
Ngày cấp bằng
5/7/15
Số km
989
Động cơ
258,800 Mã lực
Giữa sàn ko cần đặt sắt trên, nếu sàn nhà cụ chỉ dày loanh quanh 10-12cm. Đây là e nói cho nhà dân thôi. Còn nếu thiết kế yêu cầu có lớp thép trên thì cụ làm theo yêu cầu của tk, cũng chả tốn thêm là bao. Còn momen thì kê buộc cẩn thận thì đương nhiên là tốt hơn rồi. Cụ chú ý biện pháp lúc đổ bê tông thôi, đừng để thợ họ dẫm lên bẹp hết thép momen làm mất tác dụng chịu lực cùa thép momen.
Em đa tạ cụ tư vấn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top