tất nhiên là khác nhiều cụ uôi,nóng hơn và ồn hơn,không thể ''im thít'' được ạDạ, em thấy vẫn nhậy nổ. Không có sự thay đổi gì. Ngày trước mụ nhà cụ bị toát mồ hôi máy nổ có gì khác biệt không ạ?
tất nhiên là khác nhiều cụ uôi,nóng hơn và ồn hơn,không thể ''im thít'' được ạDạ, em thấy vẫn nhậy nổ. Không có sự thay đổi gì. Ngày trước mụ nhà cụ bị toát mồ hôi máy nổ có gì khác biệt không ạ?
Cụ thử lấy tay quệt qua một cái rùi ngửi thử phát xem sao?Chế mụ Tempra nhà em khi chạy nó cứ toát hơi nước như kiểu non Coca để trong tủ lạnh.
B giải thích hiện tượng đọng sương ở chế hòa khí hoàn toàn đúng,chk chỉ bị đọng sương ở chế độ không tải và vòng tua thấp(do sự chênh lệch áp suất lúc này rất lớn),nếu đường xăng không tải hoạt động tốt sẽ không xảy ra hiện tượng này,Trường hợp nếu đường xăng không tải bị tắc,động cơ muốn chạy cầm chừng buộc phải qua đường bướm ga tạo ra dòng khí chuyển động trong điều kiện chênh lệch áp suất lớn kết quả là tại khu vực xung quanh phía dưới bướm ga lạnh đi và nó thu nhiệt môi trường làm đọng sương,thậm chí nặng hơn có thể là sủi bọt !Điều này rất tối kị đối với sự tạo hỗn hợp nhiên liêụ lý tưởng cho động cơ. ĐỐI với xe chạy chk việc làm nóng hỗn hợp rất quan trọng,một số xe như tempra có thiết kế cả đường hút khí nóng từ ống xả vào động cơ,ngoài ra còn dùng cả điện trở nhiệt và nước nóng lấy từ động cơ để nung nóng đường nạp bác ạ ,thậm chí như xe kia chạy chế nó còn thiết kế đường nước nóng chạy trong thân bộ chk .Ngoài ra E có thể khẳng định với bác nếu xe máy nếu có hiện tượng đọng sương ở chk thì không thể chạy garanty ''thì thầm'' được đâu ạPhun xăng điện tử điện tử hoàn toàn khác phun xăng của Chế hòa khí bác ạ.
-Phun xăng điện tử : hỗn hợp xăng + không khí theo các đường dẫn khác nhau và được trộn lẫn nhau ngay tại trong buồng đốt (xylanh)
-CHK : Hỗn hợp xăng + không khí được hòa trộn bên ngoài tại CHK và hỗn hợp này theo ống cổ hút chạy vào buồng đốt (xylanh)
Về mặt vật lý : ở áp suất bình thường của khí quyển, không khí có nhiệt độ càng thấp thì mật độ % oxy (khí cháy) trong không khí càng cao => góp phần đốt cháy nhanh=>tạo ra hiệu suất cao trong buồng đốt=>nâng hiệu quả động cơ. Vì vậy, trong ô tô, các họng hút gió luôn được các nhà SX bố trí nằm ở nơi xa động cơ có nhiệt độ cao để lấy được nhiều gió có nhiệt độ càng thấp càng tốt.
Nguyên lý (đơn giản) của CHK:
- bao gồm một buồng chứa xăng thường gọi là buồng phao, các đường dẫn xăng và các đường dẫn khí, họng khuyếch tán và các van điều khiển (bướm ga, bướm khí).
- Khi động cơ hoạt động, bướm ga mở ra không khí bị hút vào từ phía trên, đi qua họng khuyếch tán (đoạn ống dẫn đột ngột co hẹp lại, vai trò như một van tiết lưu). Tại đây, do tiết diện lưu thông bị thu hẹp lại, tốc độ của dòng khí tăng lên làm áp suất giảm xuống tạo độ chân không hút nhiên liệu từ trong buồng phao qua đường xăng chính và phun ra dưới dạng tia. Như vậy, xăng bị phun vào dòng khí có tốc độ cao, hoà trộn với không khí và bay hơi để tạo thành hỗn hợp khí cháy và được đưa vào xylanh để bugi đánh lửa đốt cháy.
Chính cái phần áp suất giảm xuống đột ngột ( và xăng từ thể lỏng hóa sang thể hơi) làm cho nhiệt độ môi trường xung quanh CHK hạ thấp xuống, đã làm cho bên ngoài CHK của bác bị đọng hơi sương.
Việc chuyển chất lỏng đi qua một van tiết lưu để hóa hơi làm giảm nhiệt độ môi trường chung quanh cũng là nguyên lý của máy điều hòa không khí. Khí gas lạnh được nén thành chất lỏng bởi máy nén, sau đó phun qua van tiết lưu, đột ngột chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí để tạo áp suất âm. Sự chuyển đổi đột ngột từ lỏng sang hơi càng triệt để, càng nhanh thì hiệu quả làm lạnh càng cao.
Đến đây thì chắc bác đã hiểu vì sao bên ngoài CHK của bác đọng sương, và điều này cho thấy hệ thống hút gió, xăng, diểu chuyển, trộn lẫn hỗn hợp ...trong CHK của bác hoạt động rất chuẩn mới tạo ra được hiện tượng này.
Tất nhiên, để xe được hoạt động tốt trong mọi điều kiện, thì cấu tạo của CHK càng phức tạp, rối rắm hơn, nhiều đường gió, đường xăng... tuy nhiên, để giải thích cho hiện tượng đọng sương trên xe bác chỉ có một cách như trên.
Nếu bác nào đã cách đây lâu lâu rồi, đã từng độ những chiếc Honda 67, Super Cup 50... chỉ để tăng công suất, có tốc độ lên được 90-100km/h thì sẽ thấy được tầm quan trọng của việc làm mát CHK như thế nào. Và với các bác thợ sửa xe máy lâu năm, chỉ cần sờ vào CHK khi xe hoạt động là đã đánh giá sơ bộ được hiệu suất động cơ của xe rồi
Trong vấn đề kỹ thuật, không có trường hợp ngoại lệ đâu bác. Chỉ có đúng hay sai, chuẩn hay không chuẩn mà thôi.
Nhất cụ, hỏi cái tuyền cao thủ giải đáp nhéEm cũng đã hỏi rất nhìu cụ, trong đó có cụ Sơn Bà Triệu. Các cụ í bẩu chế toát mồ hôi là chế rất chuẩn. Em thấy hai luồng ý kiến trái ngược?
Khiếp, ngượng chít...Nhất cụ, hỏi cái tuyền cao thủ giải đáp nhé
Em đã từng hỏi cụ vụ này qua đt. Nhưng em thấy khi chế toát mồ hôi mí khi không vận hành đều như nhau. Em thấy băn khoăn vô cùng?B giải thích hiện tượng đọng sương ở chế hòa khí hoàn toàn đúng,chk chỉ bị đọng sương ở chế độ không tải và vòng tua thấp(do sự chênh lệch áp suất lúc này rất lớn),nếu đường xăng không tải hoạt động tốt sẽ không xảy ra hiện tượng này,Trường hợp nếu đường xăng không tải bị tắc,động cơ muốn chạy cầm chừng buộc phải qua đường bướm ga tạo ra dòng khí chuyển động trong điều kiện chênh lệch áp suất lớn kết quả là tại khu vực xung quanh phía dưới bướm ga lạnh đi và nó thu nhiệt môi trường làm đọng sương,thậm chí nặng hơn có thể là sủi bọt !Điều này rất tối kị đối với sự tạo hỗn hợp nhiên liêụ lý tưởng cho động cơ. ĐỐI với xe chạy chk việc làm nóng hỗn hợp rất quan trọng,một số xe như tempra có thiết kế cả đường hút khí nóng từ ống xả vào động cơ,ngoài ra còn dùng cả điện trở nhiệt và nước nóng lấy từ động cơ để nung nóng đường nạp bác ạ ,thậm chí như xe kia chạy chế nó còn thiết kế đường nước nóng chạy trong thân bộ chk .Ngoài ra E có thể khẳng định với bác nếu xe máy nếu có hiện tượng đọng sương ở chk thì không thể chạy garanty ''thì thầm'' được đâu ạ
Dạ, em cũng được một số cụ giải thích như cụ. Nhưng bên cạnh đó còn nhìu ý kiến trái chiều? "Em phải làm sao đây"?Phun xăng điện tử điện tử hoàn toàn khác phun xăng của Chế hòa khí bác ạ.
-Phun xăng điện tử : hỗn hợp xăng + không khí theo các đường dẫn khác nhau và được trộn lẫn nhau ngay tại trong buồng đốt (xylanh)
-CHK : Hỗn hợp xăng + không khí được hòa trộn bên ngoài tại CHK và hỗn hợp này theo ống cổ hút chạy vào buồng đốt (xylanh)
Về mặt vật lý : ở áp suất bình thường của khí quyển, không khí có nhiệt độ càng thấp thì mật độ % oxy (khí cháy) trong không khí càng cao => góp phần đốt cháy nhanh=>tạo ra hiệu suất cao trong buồng đốt=>nâng hiệu quả động cơ. Vì vậy, trong ô tô, các họng hút gió luôn được các nhà SX bố trí nằm ở nơi xa động cơ có nhiệt độ cao để lấy được nhiều gió có nhiệt độ càng thấp càng tốt.
Nguyên lý (đơn giản) của CHK:
- bao gồm một buồng chứa xăng thường gọi là buồng phao, các đường dẫn xăng và các đường dẫn khí, họng khuyếch tán và các van điều khiển (bướm ga, bướm khí).
- Khi động cơ hoạt động, bướm ga mở ra không khí bị hút vào từ phía trên, đi qua họng khuyếch tán (đoạn ống dẫn đột ngột co hẹp lại, vai trò như một van tiết lưu). Tại đây, do tiết diện lưu thông bị thu hẹp lại, tốc độ của dòng khí tăng lên làm áp suất giảm xuống tạo độ chân không hút nhiên liệu từ trong buồng phao qua đường xăng chính và phun ra dưới dạng tia. Như vậy, xăng bị phun vào dòng khí có tốc độ cao, hoà trộn với không khí và bay hơi để tạo thành hỗn hợp khí cháy và được đưa vào xylanh để bugi đánh lửa đốt cháy.
Chính cái phần áp suất giảm xuống đột ngột ( và xăng từ thể lỏng hóa sang thể hơi) làm cho nhiệt độ môi trường xung quanh CHK hạ thấp xuống, đã làm cho bên ngoài CHK của bác bị đọng hơi sương.
Việc chuyển chất lỏng đi qua một van tiết lưu để hóa hơi làm giảm nhiệt độ môi trường chung quanh cũng là nguyên lý của máy điều hòa không khí. Khí gas lạnh được nén thành chất lỏng bởi máy nén, sau đó phun qua van tiết lưu, đột ngột chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí để tạo áp suất âm. Sự chuyển đổi đột ngột từ lỏng sang hơi càng triệt để, càng nhanh thì hiệu quả làm lạnh càng cao.
Đến đây thì chắc bác đã hiểu vì sao bên ngoài CHK của bác đọng sương, và điều này cho thấy hệ thống hút gió, xăng, diểu chuyển, trộn lẫn hỗn hợp ...trong CHK của bác hoạt động rất chuẩn mới tạo ra được hiện tượng này.
Tất nhiên, để xe được hoạt động tốt trong mọi điều kiện, thì cấu tạo của CHK càng phức tạp, rối rắm hơn, nhiều đường gió, đường xăng... tuy nhiên, để giải thích cho hiện tượng đọng sương trên xe bác chỉ có một cách như trên.
Nếu bác nào đã cách đây lâu lâu rồi, đã từng độ những chiếc Honda 67, Super Cup 50... chỉ để tăng công suất, có tốc độ lên được 90-100km/h thì sẽ thấy được tầm quan trọng của việc làm mát CHK như thế nào. Và với các bác thợ sửa xe máy lâu năm, chỉ cần sờ vào CHK khi xe hoạt động là đã đánh giá sơ bộ được hiệu suất động cơ của xe rồi
Trong vấn đề kỹ thuật, không có trường hợp ngoại lệ đâu bác. Chỉ có đúng hay sai, chuẩn hay không chuẩn mà thôi.
tất nhiên là khác nhiều cụ uôi,nóng hơn và ồn hơn,không thể ''im thít'' được ạ
Em thấy mùi hồng xiêm chín?Cụ thử lấy tay quệt qua một cái rùi ngửi thử phát xem sao?
Nếu mà nó có mùi rượu thì báo em sớm, em mang thịt chó qua rùi chỉ cho cách mờ sử ný nhớ
cụ đâu rồi, anh em ngồi đơị lâu quáKhiếp, ngượng chít...
Em đã từng hỏi cụ vụ này qua đt. Nhưng em thấy khi chế toát mồ hôi mí khi không vận hành đều như nhau. Em thấy băn khoăn vô cùng?
Dạ, em cũng được một số cụ giải thích như cụ. Nhưng bên cạnh đó còn nhìu ý kiến trái chiều? "Em phải làm sao đây"?
Em thấy mùi hồng xiêm chín?
Tối nay lỡ kế hoạch cụ ui.cụ đâu rồi, anh em ngồi đơị lâu quá
cụ đâu rồi,
Giống Lão VIP như in ra ấyTối nay lỡ kế hoạch cụ ui.
Giống Lão VIP như in ra ấy
Chúc mừng cụ VIP ,vợ CẢ và F1 nhà cụ nhé!
Dạ, em cảm ơn các cụ ạ!Chúc mừng lão nhé, thế là cuộc đời sang trang rồi lão nhỉ, chúc lão luôn chăm, ngoan với f1 nhé
Không phải dạng vừa đâu!
Chúc mừng cụ Vip (b) (b)
Chúc mừng cụ Vip nhéTối nay lỡ kế hoạch cụ ui.
Chúc mừng cụ Vip nhé
Trông cứ như " ku Vip" thuở nào cụ nhỉ.
Em dự là cụ còn lỡ kế hoạch với anh em dài dài cụ uôi