Khởi bẩm CCCM. Lại nói về căn bệnh khủng hoảng tinh thần gây trầm cảm. Đây là một căn bệnh mà Tây y gần như không trị được mà chỉ cho thuốc lâu dài. Có người uống đến già, uống hết đời. Về những nguy hiểm mà căn bệnh này mang đến cho người bệnh, em Mị đã trình bày nên thôi không nói đến nữa.
Trầm cảm xảy ra khi người bệnh bị khủng hoảng tinh thần mà không được xử lý. Từ khủng hoảng tinh thần, bước sang trầm cảm rồi sang thần kinh. Đó gọi là thần kinh thứ phát.
Như vậy, khủng hoảng thần kinh là bước khởi đầu nguy hiểm nhất mà cần phải được xử lý kịp thời, khoa học. Người bệnh ngoài việc phải tự cân bằng, tự biết phải buông bỏ thì còn cần phải biết cân bằng bản thân bằng các kỹ thuật. Một trong những kỹ thuật mà em Mị đã hướng dẫn CCCM đó là hàng ngày nhìn tượng Phật rồi mỉn cười theo khuôn mặt mỉn cười của Đức Phật. Tập cho đến khi nào khuôn mặt mình luôn luôn nở nụ cười điềm tĩnh khoan thai như vậy thì ta đã vượt được qua một cửa ải.
Hiện có một cháu mà Mị vừa chữa trị thành công, khuôn mặt cháu luôn nở nụ cười tuyệt đẹp. Cụ Mazda 67 hôm nào gặp lại cháu sẽ thấy hihi.
Ngoài việc cân bằng bằng kỹ thuật mỉn cười, người bệnh còn phải tập làm cho não sản sinh ra chất gây hưng phấn, rũ bỏ muộn phiền. ĐÓ LÀ TẬP HÁT.
Thưa CCCM, âm nhạc hiện diện trong đời sống chúng ta như một món ăn tinh thần không thể thiếu. Âm nhạc phá tan mọi biên giới, xoá đi mọi hận thù và kết nối con người gần lại với nhau. Có ai đã từng nghe một bài nhạc cũ mà nước mắt rơi nhớ người xưa năm ấy? Có ai từng cô đơn nghe lại những khúc tình ca mà thấm từng câu chữ? Có ai không phấn khích lắc lư khi nghe một bản nhạc rộn rã?
Ngày xưa ông bà vẫn dạy anh em Mị những bài hát cổ chuyên dùng để dạy bệnh nhân hát khi giải quyết các vấn đề về khủng hoảng tâm thần. Mị không được học nhạc lý mà chỉ được học cách mở giọng để não kích hoạt lại cơ chế sản sinh Dopamine, để bất cứ đối tượng bệnh nhân nào cũng có thể học được mà chữa bệnh mà không cần học nhạc lý. Ông bà kể lại ngày xưa trong cung rất nhiều cung nữ, phi tần và cả đức vua cũng bị suy nhược trầm cảm. Khi phát hiện ra một bệnh nhân, cụ Tổ đã điều trị cho họ bằng 3 công đoạn: thuốc, giải huyệt và thực hiện các kỹ thuật kích hoạt cơ chế sản sinh dopamine của não.
Trong rất nhiều năm trời, anh em Mị đã giúp rất nhiều người bệnh Tây có ta có chữa trị căn bệnh này và đều đạt kết quả cực kỳ tốt đẹp. Bài hát cổ anh em Mị không áp dụng nữa vì ca từ của nó không còn phù hợp do người bệnh không hiểu được nghĩa. Tuy nhiên bấy lâu nay anh em Mị lại tìm được vài bài hát có tác dụng cực kỳ tốt để điều trị căn bệnh này. Với bệnh nhân người nước ngoài, đó là bài hát quen thuộc của nữ ca sĩ Whitney Houston: I Will Allways Love You. Còn với Việt Nam, có hai bài mà bài kinh điển nhất có thể áp dụng toàn bộ bài hát vào việc chữa trị đó là bài hát Bài Ca Hy Vọng của nhạc sĩ Văn Ký. Bài thứ hai là bài Xa Khơi của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ, áp dụng phần điệp khúc từ: Ơi bao con sóng xô cho thuyền ta xa bờ...Riêng đoạn này được cho vào bài dạy khó hơn khi bệnh nhân đã xử lý xong bài thứ nhất và đã hội nhập được 80% vào đời sống xã hội.
Mời các cụ các mợ nghe bài hát này do ca sĩ Lê Dung trình bày
Trầm cảm xảy ra khi người bệnh bị khủng hoảng tinh thần mà không được xử lý. Từ khủng hoảng tinh thần, bước sang trầm cảm rồi sang thần kinh. Đó gọi là thần kinh thứ phát.
Như vậy, khủng hoảng thần kinh là bước khởi đầu nguy hiểm nhất mà cần phải được xử lý kịp thời, khoa học. Người bệnh ngoài việc phải tự cân bằng, tự biết phải buông bỏ thì còn cần phải biết cân bằng bản thân bằng các kỹ thuật. Một trong những kỹ thuật mà em Mị đã hướng dẫn CCCM đó là hàng ngày nhìn tượng Phật rồi mỉn cười theo khuôn mặt mỉn cười của Đức Phật. Tập cho đến khi nào khuôn mặt mình luôn luôn nở nụ cười điềm tĩnh khoan thai như vậy thì ta đã vượt được qua một cửa ải.
Hiện có một cháu mà Mị vừa chữa trị thành công, khuôn mặt cháu luôn nở nụ cười tuyệt đẹp. Cụ Mazda 67 hôm nào gặp lại cháu sẽ thấy hihi.
Ngoài việc cân bằng bằng kỹ thuật mỉn cười, người bệnh còn phải tập làm cho não sản sinh ra chất gây hưng phấn, rũ bỏ muộn phiền. ĐÓ LÀ TẬP HÁT.
Thưa CCCM, âm nhạc hiện diện trong đời sống chúng ta như một món ăn tinh thần không thể thiếu. Âm nhạc phá tan mọi biên giới, xoá đi mọi hận thù và kết nối con người gần lại với nhau. Có ai đã từng nghe một bài nhạc cũ mà nước mắt rơi nhớ người xưa năm ấy? Có ai từng cô đơn nghe lại những khúc tình ca mà thấm từng câu chữ? Có ai không phấn khích lắc lư khi nghe một bản nhạc rộn rã?
Ngày xưa ông bà vẫn dạy anh em Mị những bài hát cổ chuyên dùng để dạy bệnh nhân hát khi giải quyết các vấn đề về khủng hoảng tâm thần. Mị không được học nhạc lý mà chỉ được học cách mở giọng để não kích hoạt lại cơ chế sản sinh Dopamine, để bất cứ đối tượng bệnh nhân nào cũng có thể học được mà chữa bệnh mà không cần học nhạc lý. Ông bà kể lại ngày xưa trong cung rất nhiều cung nữ, phi tần và cả đức vua cũng bị suy nhược trầm cảm. Khi phát hiện ra một bệnh nhân, cụ Tổ đã điều trị cho họ bằng 3 công đoạn: thuốc, giải huyệt và thực hiện các kỹ thuật kích hoạt cơ chế sản sinh dopamine của não.
Trong rất nhiều năm trời, anh em Mị đã giúp rất nhiều người bệnh Tây có ta có chữa trị căn bệnh này và đều đạt kết quả cực kỳ tốt đẹp. Bài hát cổ anh em Mị không áp dụng nữa vì ca từ của nó không còn phù hợp do người bệnh không hiểu được nghĩa. Tuy nhiên bấy lâu nay anh em Mị lại tìm được vài bài hát có tác dụng cực kỳ tốt để điều trị căn bệnh này. Với bệnh nhân người nước ngoài, đó là bài hát quen thuộc của nữ ca sĩ Whitney Houston: I Will Allways Love You. Còn với Việt Nam, có hai bài mà bài kinh điển nhất có thể áp dụng toàn bộ bài hát vào việc chữa trị đó là bài hát Bài Ca Hy Vọng của nhạc sĩ Văn Ký. Bài thứ hai là bài Xa Khơi của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ, áp dụng phần điệp khúc từ: Ơi bao con sóng xô cho thuyền ta xa bờ...Riêng đoạn này được cho vào bài dạy khó hơn khi bệnh nhân đã xử lý xong bài thứ nhất và đã hội nhập được 80% vào đời sống xã hội.
Mời các cụ các mợ nghe bài hát này do ca sĩ Lê Dung trình bày
Chỉnh sửa cuối: