Eo điên lắm ý anh hungalpha ạ, em văn dốt võ dát, cứ lượn như cá cảnh, vodka lùng tung để đủ lượt quay lại nhà mình mà hết dính lỗi chú ý nhiều quá, lại dính lỗi quá chén trong vòng 24h! Kay!
Vậy theo gương các con BRL khi xưa: lập DS người rót theo thứ tự từ 1-20.Eo điên lắm ý anh hungalpha ạ, em văn dốt võ dát, cứ lượn như cá cảnh, vodka lùng tung để đủ lượt quay lại nhà mình mà hết dính lỗi chú ý nhiều quá, lại dính lỗi quá chén trong vòng 24h! Kay!
Cụ nhắn vào hòm thư riêng của em nhéNửa đêm gà gáy mà em vẫn chưa ngủ được.
Em mệt mỏi quá, vào lội còm đọc bài của mợ MyMac và các cụ mà tim đập bùm bụp.
Biết mợ My giờ rất bận rộn với các ca bệnh nặng, nhưng cũng xin mạo muội nhờ mợ xem giúp làm sao chữa được bệnh mất ngủ không. Em bị rối loạn giấc ngủ/ mất ngủ từ bé tới giờ gần 40 tuổi, một phần vì lí do tâm lý thủa nhỏ dẫn tới thói quen đêm hay nghĩ nhiều, ko thể dừng suy nghĩ, cứ đến đêm là não như bật công tắc sáng trưng lên ko tắt được dù cố xua đi, tắt điện thoại nằm thao thao mệt quá lại mở điện thoại ra xem cái gì đấy cho đến lúc mệt quá chìm vào giấc ngủ (thường 1-2h sáng), những hôm nào dở chứng (hoặc mệt quá) ngủ được sớm thì nửa đêm lại tỉnh dậy rồi não lại bật công tắc mãi không vào giấc được tiếp.
Người em lúc nào cũng mệt mỏi, thần kinh vừa căng ra vừa mệt rũ, dạo này dạ dày lại tái phát cứ đêm là nóng ran, tim đập bùm bụp tức ngực trái
Em cũng từng đi khám nhưng cứ vô thưởng vô phạt chẳng ra kết quả gì (trừ rõ ràng nhất là bệnh dạ dày). Cứ thế đâm ra căng lẳng lo âu, lại càng stress không ngủ được, một vòng luẩn quẩn.
Ước gì được gặp mợ My, được mợ cầm bay bắt mạch hộ xem cơ thể em nó bị làm sao. Ước mơ của em bao năm nay là tìm được lang y thật sự để được bắt bệnh xem kinh mạch tì vị…hay cái gì gì đó em nó bị làm sao mà lộn xộn thế này.
Hi vọng mợ đọc được bài và cho em ít lời khuyên hay bài thuốc.
Em không dám inbox riêng vì biết bệnh của em nó chưa đến mức, chỉ mong có duyên mợ đọc được trên này. Cám ơn mợ rất nhiều!..
Mợ đã sống 1 cuộc đời có ý nghĩa và ko uổng phí.Em đã từng đau khổ đến tuyệt vọng. Khi cậu con trai đầu 4 năm liên tục chảy mủ từ tai, các loại kháng sinh ở VN đều kháng hết, phải chuyển thuốc từ nước ngoài về chữa trị. Khi cậu con trai thứ hai bị ô tô tông trúng, hất tung người lên không trung, mổ hai lần ở Việt Đức, mỗi lần kĩ thuật viên đến nhà phục hồi chức năng, cháu hét xé lòng đau đớn tột bậc đến hàng xóm theo lịch cũng phải lánh đi. Khi đứa con trai thứ ba sinh non yếu ớt, chiến đấu kinh khủng mới giành được sự sống, thì suýt mất mạng vì xe lam chở tôn đỗ dọc đường, cháu đạp xe tông phải, chỉ chệch xuống dưới cổ họng 2cm nữa thì giời cứu. Khi đứa con gái thứ tư cả Vinmec lẫn Nhi TW đều kết luận u vòm, theo dõi ung thư, các bs quen đã hết lòng động viên gia đình cố gắng, trông chờ vào sự tân tiến của y học hiện đại. Và hơn cả, 4 năm, vợ chồng em và gia đình chiến đấu không biết mệt mỏi, không từ gian khó để thử bất kì một phương pháp nào, không tiếc công tiếc của, để cố níu kéo bố em ở lại với mình, mà cuối cùng thất bại vì căn bệnh ung thư phổi.
Nhà em bệnh viện nào cũng thành quen, đi viện đã trở thành quy trình, có quy chuẩn đàng hoàng, không lúc nào bị rối ren vì thủ tục hay tiền bạc. Các bác sĩ đầu ngành luôn sẵn lòng. Nhưng chúng em thèm lắm một bác sĩ - lương y như chị MyMac. Em cảm nhận, chị ấy không chỉ chữa bệnh từ gốc, chị ấy chữa cả lối sống, cách sống, không phải một bệnh đơn lẻ mà cả thân bệnh này, tâm bệnh này.
Em may mắn tuy thân bệnh tật nhưng cũng có một người chồng như Người chồng quốc dân trong thớt, lúc nào cũng ở bên em, hai vợ chồng nhưng một lương, vì chỉ sợ em một mình ngã ngất ra đấy. Khi em nhíu mày là cụ ấy dùng 2 bàn tay giãn nó ra, khiến em ko thể không mỉm cười; chịu khó tìm các lời dạy của Đức Phật cho em và các con em nghe.
Em đồng cảm với từng lời tư vấn, lời khuyên, lời dạy, lời tâm sự của chị MyMac. Em cảm ơn chị rất nhiều và ước mong những đóng góp của chị cho cộng đồng, cho đất nước ở một quy mô xứng đáng hơn, để chị có thời gian dành cho bản thân và gia đình nhiều hơn, và không bị thâm hụt ngân sách cá nhân vì việc giúp người, giúp đời.
Em nhiều chuyện, dài dòng, mong chị MyMac và cccm bỏ quá cho em.
Ối dồi ôi em y hệt mợ. Ngày trẻ cũng vác đôi gót nhọn 9cm. Giờ xương ngón cái bên trái cũng lồi ra và đau. Đi khám thì em bsi đẹp trai phán luôn 1 câu xanh rờn “chúc mừng chị về với đội lão hoá”. Nghĩa là bsi bó tay, bệnh viện trả về đó ợ.Thưa các mợ, nhằm ngày 20/10 em xin gửi tới các mợ môt món quà nho nhỏ để chúng mình tự bảo vệ đôi chân và cơ thể của chúng mình nhé các mợ ơi.
Em tin là tất cả các mợ đều thích đi giày cao. Còn gì đẹp bằng một phụ nữ thanh lịch trên một đôi giày xinh xinh hợp thời trang. Đôi giày phản ánh tính cách của người phụ nữ. Một đôi giày sạch sẽ, phù hợp với công việc, sự kiện sẽ chứng tỏ gu thẩm mỹ, óc tinh tế của người phụ nữ đó. Các cụ chọn vợ cứ nhìn giày dép người yêu là biết ngay họ thuộc tuýp người chỉn chu, dịu dàng, tinh tế, ích phu vượng tử hay không? Nghe thì có vẻ sai sai nhưng mà điều ấy lại đúng 100% đấy nhé.
Và chúng ta còn thích đi giày cao gót nữa cơ. Những đôi giày gót cao hoặc gót nhọn 10-25-20 cm luôn tôn được dáng vóc kiêu sa, sexy. Tôn bước chân uyển chuyển nhưng không kém phần mạnh mẽ, tự tin làm cho cánh mày râu phải ngoái nhìn. Những người phụ nữ trên những đôi giày cao gót luôn chỉ ra rằng họ có thể làm chủ giường chiếu. Họ tràn đầy sinh lực, sôi nổi, hướng ngoại, khả năng giao tiếp linh hoạt, lối sống phóng khoáng, open. Còn những phụ nữ đi giày đế bằng, đế 5 phân to bản, họ thuộc tuýp phụ nữ nội tâm, nguyên tắc, tự do nhưng trong khuôn khổ. Những người phụ nữ thích đi giày thể thao, họ trộn lẫn cả hai tuýp phụ nữ nói trên. Nhạc nào cũng nhảy được.
Bởi thích làm đẹp nên chúng mình cũng thích sắm giày. Em cá là các mợ trong này mợ nào cũng có ít nhất 10 đôi trong nhà. Em thì không còn biết được bao nhiêu đôi nữa giời ạ. Mẹ em cứ bảo" Như siêu thị". Em tha lôi hết chổi cùn rế rách, cứ thấy đẹp đẹp hay hay là mắt la mày lém quất 1 đôi. Quẳng hộp đi ngay tại tiệm cho nhỏ gọn, lấm lét bỏ túi xách về.
Thế là cứ lênh khênh trên những đôi giày đủ loại, đi chán cả ngày tối về là tót lên giường ngất lịm một giấc đến sáng. Rồi hôm sau lại tót ra đường như thế. Và kết quả là:
Đôi chân của em bị biến dạng các mợ ạ.
Trước đây em không bị vậy. Các mợ có nhìn thấy cái mấu xương lồi ra ở cái ngón chân cái bên trái của em không? Và cái bên phải bắt đầu rồi đó. Đó là kết quả của những ngày đi giầy quá nhiều, quá bó chân mà cuối ngày lại không thả chân ra để đi chân trần trên đường đó ahuhu.
Các mợ đừng như em nhé. Giờ các mợ học được bài đi chân trần rồi thì sau khi đi làm về, các mợ thả chân ra, đi bộ trên nền gạch nóng để xương chân được tập thể dục trở về vị trí cũ. Nếu không là đi đứng trọng lực cơ thể dồn hết về các ngón còn lại. Ngón cái không còn trụ được nữa nên khi đi bộ nhiều sẽ sinh ra chuột rút. Các gân cơ bên chân đó bị làm việc nhiều gây quá tải, co rút gân cơ khớp háng, dần sẽ kéo mình gù xuống hoặc lệch về 1 bên đấy.
Thế nên chị em chúng mình đi bộ chân đất nhiều vào các mợ nhé.
Uầy. Em đọc ẩu rồi. Em lại ưỡn ẹo quanh cái khu em nửa tiếng / sáng. .Giời ơi đi kiểu thái hậu là để chống u buồng tứng tử cung choa các mợ. Làm tăng điện nước tràn trề, làm các mợ e ấp dịu dàng. Cụ đi Thái Hậu làm chi hehe? Hay là...Chả có nhẽ?
Góp ý bạn 1 chút. Bạn nhìn từ trong mình ra (nhìn từ tâm) nên đặt nặng chữ tình và là là góc nhìn xuống/góc nhìn hẹp. Nếu góc nhìn lên VD bệnh viện Y học cổ truyền, sản xuất thuốc để bán. Như vậy YHCT mới có cơ sở phát triển và tồn tại. Nếu bạn truyền cho 1-2 người thì kết quả hên xui, nếu mở lòng dạy 100-200 người thì kết quả sẽ khác. Nên thất truyền hay không phụ thuộc vào góc nhìn của bạn.Chắc đến đời em là thất truyền. Bởi không phải ai cũng học được. Mà học được rồi có giúp ích gì được cho mình và cho đời hay không? Chứ tham lam vơ vét như ông học trò của bà thì uổng công phí sức dạy dỗ truyền đạt. Mỗi ca bệnh chỉ cần đến cửa là 20-30 triệu, thậm chí 50 triệu, 200-300 triệu thì thà không dạy còn hơn ạ.
Tôi cho rằng ô lang b.bán thuốc giá quá cao do có ít cạnh tranh.Nếu bà của 2m dạy cho 50 người,25 người bốc thuốc chữa bệnh giỏi như ô B song lấy giá thấp hơn liệu ô B có bán đc thuốc ko nhất là khi thế giới phẳng hiện nay.Xin lỗi quí vị vì nghĩ sao nói vây.Nhân ngày 20/10, chúc c My và các chị OTF có nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc!!!
Mấy hôm nay bận quá, giờ em mới có thời gian trở lại topic. Đọc bình luận của mọi người về chuyện một ngày nào đó phương pháp trị bệnh này có thể thất truyền, những cánh rừng già với nhiều vị thuốc cứu người sẽ bị tuyệt chủng,.... em cũng buồn lắm. Tuy nhiên, em nghĩ rằng tất cả mọi thứ/mọi vật/mọi kiến thức/... trên đời này đều ko thoát khỏi chu kỳ "thành - trụ - hoại - diệt", như con người ko thoát khỏi "sinh - lão - bệnh - tử", 1 tiến trình ko thể nghịch đảo. Điều kỳ diệu nhất, tuyệt vời nhất, đáng quý nhất là pp của c My & gia đình đã giúp đc rất nhiều người hết bệnh và phòng bệnh trong hiện tại. Còn chuyện tìm "truyền nhân" sau này chắc phải do cơ duyên. Giống như trong truyện, mấy tuyệt thế cao thủ thà chọn ẩn cư nơi rừng sâu núi thẳm chứ tuyệt đối không trao y bát truyền thừa cho người ko phù hợp ))
Em cũng đồng tình với ý kiến này của cụ. Các cụ mợ ở đây đều nhắc đến chữ duyên, có thể là chờ đợi nhân duyên đến và tìm được 1, 2 người thấy phù hợp nhưng lại rất hên xui như cụ nói. Nhưng nếu chủ động hướng dẫn đa số rồi từ đó sàng lọc người thực sự có năng lực, phẩm chất thì có khi cơ hội nhiều hơn. Ngoài ra, nguyên tắc là sức cá nhân thì có hạn, nếu muốn điều lợi ích được nhân lên, rộng ra và dài hơi thì phải nhìn ở góc độ tập thể, tổ chức theo nguyên tắc tập thể có thể tự vận hành mà không phụ thuộc vào một cá nhân mới tốt. Giờ là các cụ mợ ở đây đều mong mợ thái y khỏe mạnh quanh năm, không thì việc khám chữa bệnh ách tắc ngay vì đang phụ thuộc hoàn toàn vào cá nhân mợ.Góp ý bạn 1 chút. Bạn nhìn từ trong mình ra (nhìn từ tâm) nên đặt nặng chữ tình và là là góc nhìn xuống/góc nhìn hẹp. Nếu góc nhìn lên VD bệnh viện Y học cổ truyền, sản xuất thuốc để bán. Như vậy YHCT mới có cơ sở phát triển và tồn tại. Nếu bạn truyền cho 1-2 người thì kết quả hên xui, nếu mở lòng dạy 100-200 người thì kết quả sẽ khác. Nên thất truyền hay không phụ thuộc vào góc nhìn của bạn.
Vậy trách nhiệm ấy mặc định sẽ khoác lên người mợ MM hả bác?Mọi chuyện sẽ đi về đâu nếu chỉ chăm chăm tán dương mọi ý kiến của 3M.Tôi già rồi ko nói song còn con,cháu .Lỡ bị méo mặt,lưỡi thè lè mà ko có người chữa sẽ ra sao(con giống bố,ko giàu,ko làm quan,xấu ...).Rồi yhct nước Việt...càng nghĩ càng bế tắc.
Bác cho em hỏi Mợ ý giờ hoạt động lĩnh vực gì chính ạ? Nghề thuốc gia truyền của Mợ ý có theo không hay chỉ là Mợ ý chữa bệnh theo kiểu cứu giúp người bệnh, ai biết, ai cần thì giúp ạ?Vậy trách nhiệm ấy mặc định sẽ khoác lên người mợ MM hả bác?
Hiện mợ MyMac làm gì, sống bằng công việc gì thì lão đợi chính chủ lên tiếng,Bác cho em hỏi Mợ ý giờ hoạt động lĩnh vực gì chính ạ? Nghề thuốc gia truyền của Mợ ý có theo không hay chỉ là Mợ ý chữa bệnh theo kiểu cứu giúp người bệnh, ai biết, ai cần thì giúp ạ?
Em hỏi câu này vì biết đâu đấy có cơ hội tiếp xúc với mợ ý, mong muốn mợ ý đúng với tầm cỡ và giúp được nhiều người bệnh hơn, duy trì được nghề yhct.
Klq nhưng Bác coi đây như là câu chuyện vui nhé, làm gì qua cò cũng dễ hơn
Con gà con chó có lôngVậy trách nhiệm ấy mặc định sẽ khoác lên người mợ MM hả bác?
Lão nhớ dai khiếp thặcHiện mợ MyMac làm gì, sống bằng công việc gì thì lão đợi chính chủ lên tiếng,
Còn hiện tại đến 99% những người theo dõi thớt đều biết mợ ý đang hỗ trợ những người bị bệnh như thế nào
Lão thuộc 1% thì đợi em uống xong chén nước, ngắm cái bình mét tư rồi giả nhời
Dạ bẩm cụ, em làm công việc về tài chính. Gia đình em không mở phòng khám và không kiếm sống bằng nghề này ạ.Bác cho em hỏi Mợ ý giờ hoạt động lĩnh vực gì chính ạ? Nghề thuốc gia truyền của Mợ ý có theo không hay chỉ là Mợ ý chữa bệnh theo kiểu cứu giúp người bệnh, ai biết, ai cần thì giúp ạ?
Em hỏi câu này vì biết đâu đấy có cơ hội tiếp xúc với mợ ý, mong muốn mợ ý đúng với tầm cỡ và giúp được nhiều người bệnh hơn, duy trì được nghề yhct.
Klq nhưng Bác coi đây như là câu chuyện vui nhé, làm gì qua cò cũng dễ hơn
Vâng, em cứ thấy tiêng tiếc thôiDạ bẩm cụ, em làm công việc về tài chính. Gia đình em không mở phòng khám và không kiếm sống bằng nghề này ạ.