- Biển số
- OF-206537
- Ngày cấp bằng
- 18/8/13
- Số km
- 1,133
- Động cơ
- 329,629 Mã lực
Nói đến phật hoàng Trần Nhân Tông ai cũng biết, người quá nổi tiếng về công lao, đức độ trong các vị vua của lịch sử Việt Nam. Dưới thời phật hoàng Trần Nhân Tông có 2 trong 3 lần đánh đuổi quân Nguyên Mông ra khỏi bờ cõi vào năm 1285 và năm 1288. Nguồn đây ah
https://vi.wikipedia.org/w…/Tr%E1%BA%A7n_Nh%C3%A2n_T%C3%B4ng
Về đời sống của ngài, tên tuổi ngài gắn liền với di tích Yên Tử (Nơi sống và sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm sau khi truyền ngôi cho con và nghiên cứu Phật giáo).
Yên tử thì ai cũng biết (Quá nổi tiếng rồi), nhưng gần đây được đầu tư quá kỹ lưỡng quá hầm hố. Đến Yên Tử cái gì cũng có, bạn chỉ phải bỏ tiền ra thôi. Đối với mọi ng có thể thấy thế làm thú vị nhưng với em thì kh, Chùa chứ có phải khách sạn 5* đâu.
Lạc đề rồi, ngoài Yên Tử ra thì còn 1 nơi gắn liền với tên tuổi Trần Nhân Tông nữa mà kh phải ai cũng biết, Chùa Am Ngoạ Vân- Trần Nhân Tông sau khi tu thành chính quả tại Yên Tử trở về Am Ngoạ Vân sống và trút hơi thở cuối cùng tại đây, đây cũng là nơi tương truyền chôn xá lị của ngài sau khi qua đời. Với những người nghiên cứu đạo Phật thì Ngọa Vân chính là chốn linh thiêng bậc nhất (điều này thì mãi sau này các nhà khoa học, khảo cổ đã tổ chức khai quật và đã tìm ra lời giải có bằng chứng thuyết phục).
Trong am Ngọa Vân thờ tượng Điều ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông viên tịch có Bảo Sái quỳ chắp tay hầu. Dấu ấn vương giả một thời đã chìm vào quên lãng với voi đá, ngựa đá… giờ nằm lại nơi này như minh chứng cho sự gác bỏ phồn hoa trần tục của vị vua kiệt xuất đời Trần. Một hệ thống các công trình Phật giáo hoang phế trầm mặc, những bia đá, hoa văn kiến trúc, vật liệu xây dựng thời Trần được phát hiện qua các đợt khai quật khảo cổ học tại núi Ngọa Vân là minh chứng rõ rất về sự tồn tại và phát triển thịnh vượng của Phật giáo thời bấy giờ. Trước sự đổ nát, lãnh lẽo, ở đây dường như có gì đó trái ngược hẳn với Yên Tử vốn rất sôi động, ồn ào của những đoàn khách bốn phương về đất Phật, còn Ngọa Vân lại hoang vu, tĩnh tại. Càng xúc động hơn khi chứng kiến từng đường vân, thớ đá, chân tảng, bệ tượng Phật hình cánh sen và tháp mộ uy nghiêm mang dáng dấp Phật đường lạnh lẽo khói hương, cảnh vật chốn thiền càng thêm u tịch, huyền ảo với tiếng kinh kệ, chuông, mõ ngân dài. Bao thăng trầm đã qua đi, nhưng chỉ khi “sống chậm” giữa rừng sâu núi thẳm ấy lòng ta mới thấy nhẹ nhàng, bao nhiêu hỷ, lộ, ái, ố bỗng muốn rũ bỏ và cả những tham sân si cũng hết nặng nề. Dù lớp bụi của thời gian đã khiến nhiều tầng văn hóa phật giáo bị phai nhạt nhưng điều đọng lại khi đến Ngọa Vân là sự kính phục, trân trọng những gì mà tiền nhân đã tạo dựng. Những di chỉ khảo cổ khổng lồ đổ nát giữa đại ngàn, những bia đá, voi đá, ngựa đá bị người ta “xẻ thịt” không thương tiếc càng khiến như xót xa, nuối tiếc hơn về một quá khứ vàng son, hưng thịnh của Phật giáo trong giai đoạn lịch sử hơn 700 năm trước.
Xưa nay không ít người lầm tưởng núi Yên Tử là “thánh địa” của thiền phái Trúc Lâm, nhưng quan trọng không kém chính là khu Ngọa Vân, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Do xa xôi cách biệt, lại ít được người đời thăm viếng nên Ngọa Vân còn khá xa lạ. Nguồn
https://www.facebook.com/pham.nhatanh.5/posts/888847514562944
Với dẫn chứng như thế, với vị trí địa lý cũng gần nên mh mong muốn 1 lần đến được nơi đây. 8h45 nhận đc 1 lời kêu gọi (chưa đủ để gọi là 1 lời mời) của 1 anh bạn trong hội FX125, anh em nhắn nhau chốt lịch. Chạy vội về nhà vơ lấy cái áo, chai nước, rút đc mấy thanh bò khô làm lộ phí, chạy đi láy xe. Đúng 9h45 2 anh em lên đường từ Uông Bí.
https://vi.wikipedia.org/w…/Tr%E1%BA%A7n_Nh%C3%A2n_T%C3%B4ng
Về đời sống của ngài, tên tuổi ngài gắn liền với di tích Yên Tử (Nơi sống và sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm sau khi truyền ngôi cho con và nghiên cứu Phật giáo).
Yên tử thì ai cũng biết (Quá nổi tiếng rồi), nhưng gần đây được đầu tư quá kỹ lưỡng quá hầm hố. Đến Yên Tử cái gì cũng có, bạn chỉ phải bỏ tiền ra thôi. Đối với mọi ng có thể thấy thế làm thú vị nhưng với em thì kh, Chùa chứ có phải khách sạn 5* đâu.
Lạc đề rồi, ngoài Yên Tử ra thì còn 1 nơi gắn liền với tên tuổi Trần Nhân Tông nữa mà kh phải ai cũng biết, Chùa Am Ngoạ Vân- Trần Nhân Tông sau khi tu thành chính quả tại Yên Tử trở về Am Ngoạ Vân sống và trút hơi thở cuối cùng tại đây, đây cũng là nơi tương truyền chôn xá lị của ngài sau khi qua đời. Với những người nghiên cứu đạo Phật thì Ngọa Vân chính là chốn linh thiêng bậc nhất (điều này thì mãi sau này các nhà khoa học, khảo cổ đã tổ chức khai quật và đã tìm ra lời giải có bằng chứng thuyết phục).
Trong am Ngọa Vân thờ tượng Điều ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông viên tịch có Bảo Sái quỳ chắp tay hầu. Dấu ấn vương giả một thời đã chìm vào quên lãng với voi đá, ngựa đá… giờ nằm lại nơi này như minh chứng cho sự gác bỏ phồn hoa trần tục của vị vua kiệt xuất đời Trần. Một hệ thống các công trình Phật giáo hoang phế trầm mặc, những bia đá, hoa văn kiến trúc, vật liệu xây dựng thời Trần được phát hiện qua các đợt khai quật khảo cổ học tại núi Ngọa Vân là minh chứng rõ rất về sự tồn tại và phát triển thịnh vượng của Phật giáo thời bấy giờ. Trước sự đổ nát, lãnh lẽo, ở đây dường như có gì đó trái ngược hẳn với Yên Tử vốn rất sôi động, ồn ào của những đoàn khách bốn phương về đất Phật, còn Ngọa Vân lại hoang vu, tĩnh tại. Càng xúc động hơn khi chứng kiến từng đường vân, thớ đá, chân tảng, bệ tượng Phật hình cánh sen và tháp mộ uy nghiêm mang dáng dấp Phật đường lạnh lẽo khói hương, cảnh vật chốn thiền càng thêm u tịch, huyền ảo với tiếng kinh kệ, chuông, mõ ngân dài. Bao thăng trầm đã qua đi, nhưng chỉ khi “sống chậm” giữa rừng sâu núi thẳm ấy lòng ta mới thấy nhẹ nhàng, bao nhiêu hỷ, lộ, ái, ố bỗng muốn rũ bỏ và cả những tham sân si cũng hết nặng nề. Dù lớp bụi của thời gian đã khiến nhiều tầng văn hóa phật giáo bị phai nhạt nhưng điều đọng lại khi đến Ngọa Vân là sự kính phục, trân trọng những gì mà tiền nhân đã tạo dựng. Những di chỉ khảo cổ khổng lồ đổ nát giữa đại ngàn, những bia đá, voi đá, ngựa đá bị người ta “xẻ thịt” không thương tiếc càng khiến như xót xa, nuối tiếc hơn về một quá khứ vàng son, hưng thịnh của Phật giáo trong giai đoạn lịch sử hơn 700 năm trước.
Xưa nay không ít người lầm tưởng núi Yên Tử là “thánh địa” của thiền phái Trúc Lâm, nhưng quan trọng không kém chính là khu Ngọa Vân, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Do xa xôi cách biệt, lại ít được người đời thăm viếng nên Ngọa Vân còn khá xa lạ. Nguồn
https://www.facebook.com/pham.nhatanh.5/posts/888847514562944
Với dẫn chứng như thế, với vị trí địa lý cũng gần nên mh mong muốn 1 lần đến được nơi đây. 8h45 nhận đc 1 lời kêu gọi (chưa đủ để gọi là 1 lời mời) của 1 anh bạn trong hội FX125, anh em nhắn nhau chốt lịch. Chạy vội về nhà vơ lấy cái áo, chai nước, rút đc mấy thanh bò khô làm lộ phí, chạy đi láy xe. Đúng 9h45 2 anh em lên đường từ Uông Bí.