[Funland] Em có thắc mắc mấy cái vệ tinh của Vn, cụ nào am tường giải thích hộ.

Khoai lang

Xe buýt
Biển số
OF-27548
Ngày cấp bằng
16/1/09
Số km
839
Động cơ
494,050 Mã lực
ảnh nét nhề
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Vệ tinh này VINARED nhỏ thôi, kích thước chừng 70 cm x 70 cm
VINARED được phóng lên ở độ cao 670 km (trong khi vệ tinh địa tĩnh treo ở độ cao 12.800 km)
Cứ 93 phút bay quanh trái đất một vòng, nghĩa là chụp hình Việt Nam cũng chỉ là cắt lớp
Độ phân giải của hình ảnh: 2,5 mét (thuộc hạng đồ chơi cao cấp, chưa được như vệ tinh do thám quân sự)
Chữ "RED" có nghĩa là "nghiên cứu, thám hiểm và dự báo thảm hoạ"
"Ông chú em" kể là lúc lập dự án vệ tinh này thì chỉ hết 17 triệu obama, nhưng bây giờ thì hết 70 triệu Obama (trong đó có 5 triệu phía Việt Nam đối ứng).
Ông Tuyên, chủ nhiệm chương trình vệ tinh nói là hoàn toàn mua của Pháp từ A đến Z
Tin vỉa hè: Theo hợp đồng, phía Pháp phải dạy dỗ và cho người Việt xem xét để hoc tập (ý là sau này ta có thể có kinh nghiệm lắp ráp)
Thế nhưng lúc chế tạo vệ tinh tại Pháp, họ cũng chẳng dậy dỗ hoặc cho xem cách chế tạo là mấy
Chỉ dậy cách điều khiển vệ tinh mà thôi.
Thậm chí cũng chẳng có bảo hành chạy được bao lâu, "ước đoán" vệ tinh này chạy được 5 năm (trong khi VINASAT được bảo đảm chạy 15 năm, thực tế sau bảo đảm còn chạy thêm chừng 5-10 năm nữa)
Cách đây 2 năm, tháng 1-2011, Viện khoa học công nghệ quốc gia (nay là Viện hàn lâm khoa học Việt Nam) có một cái đề tài rất ghê răng: nghiên cứu tiếp cận truyền năng lượng từ Mặt trời về Trái đất bằng sóng điện từ (chứ không phải laser) do ông Đào Khắc An chủ trì. Theo "ông chú em" thì ông này chuyên nghề công nghệ chế tạo bán dẫn (những năm 1970 của thế kỷ trước) chứ chưa phải công nghệ Nano như bây giờ, và cũng "i-tờ-ít" về vô tuyến.
 

chuotdong

Xe container
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
5,138
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vệ tinh này VINARED nhỏ thôi, kích thước chừng 70 cm x 70 cm
VINARED được phóng lên ở độ cao 670 km (trong khi vệ tinh địa tĩnh treo ở độ cao 12.800 km)
Cứ 93 phút bay quanh trái đất một vòng, nghĩa là chụp hình Việt Nam cũng chỉ là cắt lớp
Độ phân giải của hình ảnh: 2,5 mét (thuộc hạng đồ chơi cao cấp, chưa được như vệ tinh do thám quân sự)
Chữ "RED" có nghĩa là "nghiên cứu, thám hiểm và dự báo thảm hoạ"
"Ông chú em" kể là lúc lập dự án vệ tinh này thì chỉ hết 17 triệu obama, nhưng bây giờ thì hết 70 triệu Obama (trong đó có 5 triệu phía Việt Nam đối ứng).
Ông Tuyên, chủ nhiệm chương trình vệ tinh nói là hoàn toàn mua của Pháp từ A đến Z
Tin vỉa hè: Theo hợp đồng, phía Pháp phải dạy dỗ và cho người Việt xem xét để hoc tập (ý là sau này ta có thể có kinh nghiệm lắp ráp)
Thế nhưng lúc chế tạo vệ tinh tại Pháp, họ cũng chẳng dậy dỗ hoặc cho xem cách chế tạo là mấy
Chỉ dậy cách điều khiển vệ tinh mà thôi.
Thậm chí cũng chẳng có bảo hành chạy được bao lâu, "ước đoán" vệ tinh này chạy được 5 năm (trong khi VINASAT được bảo đảm chạy 15 năm, thực tế sau bảo đảm còn chạy thêm chừng 5-10 năm nữa)
Cách đây 2 năm, tháng 1-2011, Viện khoa học công nghệ quốc gia (nay là Viện hàn lâm khoa học Việt Nam) có một cái đề tài rất ghê răng: nghiên cứu tiếp cận truyền năng lượng từ Mặt trời về Trái đất bằng sóng điện từ (chứ không phải laser) do ông Đào Khắc An chủ trì. Theo "ông chú em" thì ông này chuyên nghề công nghệ chế tạo bán dẫn (những năm 1970 của thế kỷ trước) chứ chưa phải công nghệ Nano như bây giờ, và cũng "i-tờ-ít" về vô tuyến.
5 năm là tốt rồi vì nó không phải là địa tĩnh. Chụp mà sau đó phải gắn tọa độ bằng tay thì chỉ để làm cảnh nhiều hơn
 

tauchien

Xe điện
Biển số
OF-4468
Ngày cấp bằng
29/4/07
Số km
2,478
Động cơ
716,531 Mã lực
Các cụ bẩu 3 cái là chưa đủ roài :

1. Vinasat - 1 : VNPT khai thác
2. Vinasat - 2 : VNPT khai thác
3. F1 : Của FPT đã mất tích roài, lý do hỏng bộ nạp gì đó nên chả nạp đc điện...
4. VnredSat -1 : Viện CN Vũ trụ VN khai thác


Còn 1 số vệ tinh của một số cụ phóng lên ko công bố thì em chịu, chắc cái mất, cái có tín hiệu, chưa thông kế đc =))
- Hết !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top