- Biển số
- OF-558317
- Ngày cấp bằng
- 13/3/18
- Số km
- 1,889
- Động cơ
- 184,053 Mã lực
- Tuổi
- 40
Cái này đoạn trên hồ vì cái đồng hồ này của bưu điện mà cụ, còn ảnh sau chính là cái đoạn đầu trường chinh với tây sơn
Chỗ này hình như là khu tập thể Kim Liên
Cái này đoạn trên hồ vì cái đồng hồ này của bưu điện mà cụ, còn ảnh sau chính là cái đoạn đầu trường chinh với tây sơn
Chỗ này hình như là khu tập thể Kim Liên
Nói khí không phải chứ có nhẽ cụ phải sinh sớm hơn khoảng 20-30 năm để trải nghiệm những năm 80-90 mới nói được cụ ạ.Đất nước phát triển như hiện nay kể cũng khá nhanh. Hà Nội hồi đó cũng chỉ là làng quê, lao động có chất xám chắc cũng không nhiều
Cần gì phải sưu tầm, thư viện quốc gia có bộ sưu tập báo chí Đông dương đã số hóa ngon lành, truy cập xem free, nhiều số còn tải về được cả dạng file PDF. Số nào cũng cả mấy trang mấy cột quảng cáo hoành tráng.Buôn bán đất thời những năm 1930. Ảnh e sưu tầm a
Cụ ơi, xích lô Hà Nội mới là hay hơn cái xích lô trong nam.Tấm hình trên không phải ở Hà nội, xe xích lô HN thấp và thô xấu hơn nhiều.
Kiểu xe xích lô này ở SG.
Ảnh dưới em nghĩ là Tây Sơn hướng ra Văn Miếu vì em nhìn thấy cái nhà lồi ra đường của nhà thờ gì đó. Trước đưuòng này là đường Hàng Bột.
Chỗ này thì em chịu
Điện máy hay Phát thanh hả cụ? Điện máy thì em có món nợ to lắm không trả đượcông bô của thanh niên già
có quen biết ai ở khu tập thể xí nghiệp phố vọng không
Phố Tây Sơn là đoạn gần ra Ngã Tư Sở, còn đoạn đấy là đường Tôn Đức Thắng, phố Hàng Bột cũ.Ảnh dưới em nghĩ là Tây Sơn hướng ra Văn Miếu vì em nhìn thấy cái nhà lồi ra đường của nhà thờ gì đó. Trước đưuòng này là đường Hàng Bột.
Trên đê Mai lâm đoạn từ cầu Đuống lên Đông anh hình như vẫn còn lô cốt thế này ạ.
Quốc Văn với Ngoại Văn. Từ hồi ấy em đã thích soi sách ở Ngoại văn hơnHiệu sách này chắc ai cũng vào ít cũng 1 vài lần
Hồi 87,88 em lang thang xuống Hải phòng, tự nhiên giật mình sao xích lô HN xấu thế. Hp hồi ấy không có tàu điện, không xe bus nên xích lô ngồi cao như xe tay của các cụ ngày xưa, tay vịn uốn cong và thấp. Xích lô HN vạn năng, chở hàng nhiều nên vuông vắn, sâu lòng.Tấm hình trên không phải ở Hà nội, xe xích lô HN thấp và thô xấu hơn nhiều.Kiểu xe xích lô này ở SG.
Cụ vừa đi qua xem lại thì chuẩn rồi.Bẩm các cụ là em vừa có việc qua Nguyễn Thái Học.
Xác nhận lại chính xác ngã tư Nguyễn Thái Học giao Hàng Bột (giờ là Tôn Đức Thắng) - Chu Văn An.
Góc chup là đứng bên vỉa hè Văn Miếu.
Nhà máy thiết bị Bưu điện mặt Nguyễn Thái Học tầng 2 thấp lè tè, còn BV Saint Paul đoạn đầu CVA ra sát mặt đường ợh
Chỗ này em nhớ không nhầm cũng có ảnh đăng chú thích phố Hàng Bột nay là Tôn Đức Thắng.
Cái này chắc là Trần Huy Liệu đầu Giảng Võ
Chỗ này thì em chịu
Chỗ này cũng là Khu TT Giảng Võ, lối vào Khu D5, D6 từ đường Trần Huy Liệu, bên phải ảnh là phía khách sạn Thăng Long (nay là Khách sạn Hà Nội), bên trái ảnh là nhà trẻ Hoa Sen.
Chỗ này em nhìn quen lắm nhưng chịu không nhớ ra
Đường Giảng Võ.
Chỗ này hình như là trường Lê Ngọc Hân
Những năm 8x,9x chỉ thiếu ăn thiếu mặc thôi chứ trí thức thì đầy. Đùa chứ không biết ý cụ về "lao động chất xám" là gì, nhưng em có thể tả lại lịch sử phát triển vài ngành nghiên cứu, lao động sản xuất ở Hà nội cho cụ nghe.Đất nước phát triển như hiện nay kể cũng khá nhanh. Hà Nội hồi đó cũng chỉ là làng quê, lao động có chất xám chắc cũng không nhiều
năm 93 em cũng làm chuyến phượt vào hp, e cữ nghĩ hp xa lăm đi tàu từ đêm đến gần sáng mới tới sau mới biết mua nhầm vé tàu chợ .Quốc Văn với Ngoại Văn. Từ hồi ấy em đã thích soi sách ở Ngoại văn hơn
Hồi 87,88 em lang thang xuống Hải phòng, tự nhiên giật mình sao xích lô HN xấu thế. Hp hồi ấy không có tàu điện, không xe bus nên xích lô ngồi cao như xe tay của các cụ ngày xưa, tay vịn uốn cong và thấp. Xích lô HN vạn năng, chở hàng nhiều nên vuông vắn, sâu lòng.
Hồi ấy còn ngạc nhiên chuyện chè chén vỉa hè HP rót ra cốc thủy tinh giống trên tàu. Còn chè chén HN hồi ấy 100% là chén sứ
Mỗi thời mỗi khác bác ah. Trong SG lúc mới tiếp quản Tp hầu hết các sếp chọn ở phía trong cho an toàn, mặt tiền thì đẩy cho các bác lái xe bảo vệ ở.Đúng là mỗi thời mỗi khác cụ nhỉ. Em nhớ thời ấy cán bộ cấp cao toàn chọn tầng 2 với tầng 3, tầng 1 đúng là hạng bét. Sau thời mở cửa từ những năm 98-99 trở về sau thì ông tầng 1 lại lên đời, tha hồ mở cửa hàng buôn bán hoặc cho thuê.
View attachment 4609919
Xa xưa thời Pháp ở Hà Nội có cột đồng hồ ở đầu phố Nguyễn Hữu Huân, từ ngày làm cầu Chương Dương thì phá bỏ, nhưng đồng hồ này bé. Nhưng thời xưa nó hình tròn sau này tôi nhớ là hình vuông.
Còn đồng hồ ở nóc Bưu điện Bờ Hồ do Trung Quốc làm, mỗi cạnh của nó gần 4 mét, riêng kim phút dài hơn 1 mét, chuông và bản nhạc phát ra xa gần cây số còn nghe thấy.
Còn 1 cột đồng hồ nữa những năm 198X làm ở Ngã Tư Sở.
Đồng hồ to mà chạy chính xác nhất chính là đồng hồ ở Nhà Thờ Lớn - Hà Nội
Mỗi thời mỗi khác bác ah. Trong SG lúc mới tiếp quản Tp hầu hết các sếp chọn ở phía trong cho an toàn, mặt tiền thì đẩy cho các bác lái xe bảo vệ ở.
Hiệu sách này chắc ai cũng vào ít cũng 1 vài lần
Cửa nam