Nữ Hoàng mà cách xử sự quá bần tiện , mọi rợ
Không hiểu đây là cái giống gì đây nữa
Không hiểu đây là cái giống gì đây nữa
Em là người thờ đây.Luật nào quy định thế
Luật quy định người thờ cũng được nhận
Dốt còn tinh vi
Ông bà nội mợ còn sống thì mọi việc cúng giỗ sẽ theo ôb nội nhé (đang ở nhà mợ do bố chồng mợ là út).Cụ nói chuẩn, vấn đề tiền nong loại hoàn toàn em không bàn tới.
Vấn đề duy nhất là trách nhiệm thôi ạ, đã cầm tiền đó thì phải có trách nhiệm lo cúng giỗ cho đàng hoàng, nhưng tiền cầm thì muốn ăn hết, đến lúc cũng giỗ thì chỉ vác mồm đến ăn, rồi ra vẻ bề trên cúng khấn như ai.
Vấn đề là quyền lợi trước, có quyền lợi thì lên thực cái nghĩa vụ để được hưởng cái quyền đó. Em cũng ghét cái tiêu cực trong quản lý chính quyền cơ sở, nhưng cái việc xây sửa cái ban công như cụ nói, ngoài nó có thể đong ra xèng (quyền lợi) thì nó cũng rầy rà nếu có đơn của hàng xóm, láng giềng nữa chứ cụ. Việc nhiều quyền lợi nó chả làm gấp thì sao? Việc đòi hỏi công bằng tuyệt đối trong mọi việc là suy nghĩ rất ngây thơ theo em.Mình ko nói to nhỏ, ko tư vấn như vậy mà quan xã phường quan liêu, nếu người dân làm một cái gì nho nhỏ như xay sửa cái ban công là các quan phương săn sóc ác lắm. Trong khi viếc các ông ý làm nccc
Đầu tiên e phải xin lỗi mợ là e nói thật là mợ là người nhỏ nhen để ý từng miếng ăn, vài đồng tiền bạc. Ai mà ăn dc của mợ miếng nào chắc cũng phải nhả lại gấp đôiVấn đề ở đây hoàn toàn ko phải miếng ăn đâu cụ.
Sức dài vai rộng mấy chục năm giời chả làm chả ăn gì, đi làm thì đòi phải ngày 3 bữa rượu, làm mà đòi uống rượu thì bố thằng nào dám thuê, rượu vào lời ra, nát rượu, bất mãn mấy chục năm, đã bao giờ biết mua cho bố, cho mẹ gói bánh, đôi giày, hay đứng ra lo 1 mâm cỗ cúng tổ tiên bao giờ đâu.
Thế kỷ nào rồi mà cứ cúng giỗ ở đâu là chả đóng góp cái gì, cứ ngồi ăn như đúng rồi. Các cụ đi đám cưới, đám ma, đám giỗ ... nhà bạn bè, họ hàng mà ko thắp hương chút lộc chưa, có cụ nào đủ dũng khí đến rồi ngồi ăn không không.
Bạn mới chủ quan, vì bố ls mất còn hai em ls lên họ phải mời hoặc thông báo cho gia đình biết để thỏa thuận bằng văn bản với chính quyền địa phương nhé, chứ không phải cứ ông lớn nhất là tiếp theo thờ cúng nhé, nhỡ gd có tới 5 người anh em của ls còn sống mỗi người một quan điểm thì sao, ông phường có vỡ mặt. Chính vì luật đã có hướng dẫn phải thỏa thuận bằng văn bản thông nhất ngượi được giao việc thờ cúng nhé.Cụ mới chủ quan nhé. Bố chồng của thớt, là em ruột của L Sĩ, cụ bố ck vừa mới mất (cụ ko đọc kỹ) chả lẽ họ gọi ma lên. Vậy nên UB xã mời ông bác của thớt (em thứ hai của L sĩ) là đúng rồi. Chồng thớt thuộc hàng cháu trai nhé.
Chuẩn ạ, em còn thấy mợ thớt kể chuyện ông ta đến ăn giỗ với thái độ khó chịu. Vậy mảnh đất mà vợ chồng mợ thớt đang ở, có phải do tổ tiên để lại, hay bố ck mợ thớt bỏ tiền ra mua???
Vấn đề ở đây hoàn toàn ko phải miếng ăn đâu cụ.
Sức dài vai rộng mấy chục năm giời chả làm chả ăn gì, đi làm thì đòi phải ngày 3 bữa rượu, làm mà đòi uống rượu thì bố thằng nào dám thuê, rượu vào lời ra, nát rượu, bất mãn mấy chục năm, đã bao giờ biết mua cho bố, cho mẹ gói bánh, đôi giày, hay đứng ra lo 1 mâm cỗ cúng tổ tiên bao giờ đâu.
Thế kỷ nào rồi mà cứ cúng giỗ ở đâu là chả đóng góp cái gì, cứ ngồi ăn như đúng rồi. Các cụ đi đám cưới, đám ma, đám giỗ ... nhà bạn bè, họ hàng mà ko thắp hương chút lộc chưa, có cụ nào đủ dũng khí không.
UBND họ mời ông bác là đúng về lý đó mợ ơi, mợ nên đóng thớt để khỏi bị chê cười.Luật pháp quy định phải dc mọi người ủy quyền thì mới dc nhận, nhà em đã ai ủy quyền gì đâu mà chính quyền nó mặc định tên bác em nhận thừa hưởng, em như thế là nhịn lắm còn gì, chẳng nhẽ em làm cái đơn kiện. Các cụ nói về cái tình cũng phải cái lý nữa chứ.
Bác với Bố thì ai mà chả được, thắc mắc làm gì?Chả là em có băn khoăn chút về chuyện thừa hưởng trợ cấp liệt sỹ hàng năm ạ.
Nhà em hiện tại chỉ có 2 vợ chồng em và F1 nhà em thôi ạ, ông nội em ( bố liệt sỹ ) mới mất tháng trước ạ, ông nội em có 3 người con, bác cả là liệt sỹ đã hy sinh và chưa có gia đình, vợ con. Bác thứ hai hiện tại có gia đình và ở riêng ạ. Thỉnh thoảng bác em vẫn xuống chơi. Và bố chồng em là út ạ.
Chiều nay đi làm về thì 1 bác cán bộ khu phố đến đưa cho em tờ giấy mời ngày mai 26/06 ra nhà văn hóa họp kỷ niệm ngày thương binh liệt sỹ và nhận quà, em nghe nói dc chắc hơn 1 triệu gì đó, tên người dc mời là bác em.
Em có xem qua quy định pháp luật thì có nói người dc hưởng trợ cấp thương binh liệt sỹ phải dc gia đình, hay dòng họ ủy quyền, em đang băn khoăn sao họ lại mời và trao quà cho bác em. Nhà em đã ai ủy quyền cho bác ấy gì đâu ạ.
Mong CCCM chỉ bảo và góp ý cho em ạ.
Mợ lại nói ông bác đến ăn cái “lộc” trên mảnh đất bố chồng ở đó là nguy cho ông bác rồi. Đến ăn dỗ mà còn bị nói vác mồm, cái “lộc” kia nó trìu tượng nên to hơn miếng dỗ nhiều. Kiểu này mợ ý cấm ông bác vác mồm đến ăn “lộc” để phát một mình. Ông bác ko chơi otofun mà bị hoạ do otofun gây raUBND họ mời ông bác là đúng về lý đó mợ ơi, mợ nên đóng thớt để khỏi bị chê cười.
Em hỏi mợ lần nữa là vậy mảnh đất mà bố chồng mợ ở,là do cụ mua hay được thừa kế từ tổ tiên. Nếu là đất thừa kế thì ông bác có quyền đến ă, mà ko phải mua bán gì đem theo đâu (ý là họ đến ăn cái "lộc" trên mảnh đất bố chồng mợ ở đó). Lề thói ngày xưa là thẻ nhang với chai rịu.
Bạn ấy thắc mắc việc là ông cụ ở với bố chồng bạn ý, bạn ý ở cùng bố chồng, khi ông cụ còn sống tất nhiên mọi việc có thế bố chồng ban ý chăm lo cho cụ nhiều bao gồm cả giỗ tết vvv. Bạn cũng lên hỏi mảnh đất ông bác ở là do cụ ông mua cho hay ông bác tự sắm nữa chứ. Biết đâu cụ ông mua cho thì sao? Ý người ta hỏi thủ tục xã phường làm đúng hay sai chứ có phải chanh chấp đâu.UBND họ mời ông bác là đúng về lý đó mợ ơi, mợ nên đóng thớt để khỏi bị chê cười
Em hỏi mợ lần nữa là vậy mảnh đất mà bố chồng mợ ở,là do cụ mua hay được thừa kế từ tổ tiên. Nếu là đất thừa kế thì ông bác có quyền đến ă, mà ko phải mua bán gì đem theo đâu (ý là họ đến ăn cái "lộc" trên mảnh đất bố chồng mợ ở đó). Lề thói ngày xưa là thẻ nhang với chai rịu.
Cụ nói chuẩn, em cũng vừa xem luật ,đúng như vậy.Bạn mới chủ quan, vì bố ls mất còn hai em ls lên họ phải mời hoặc thông báo cho gia đình biết để thỏa thuận bằng văn bản với chính quyền địa phương nhé, chứ không phải cứ ông lớn nhất là tiếp theo thờ cúng nhé, nhỡ gd có tới 5 người anh em của ls còn sống mỗi người một quan điểm thì sao, ông phường có vỡ mặt. Chính vì luật đã có hướng dẫn phải thỏa thuận bằng văn bản thông nhất ngượi được giao việc thờ cúng nhé.
Vầng, nếu thấy sái thì mình lập bát hương riêng thờ bác, chăm lo tử tế...thế là tuyệt nhất.Anh Sói nói chuẩn ạ, em thì chả lăn tăn chuyện thờ cúng, thậm chí mong cho bác ấy đạo diễn càng tốt, mình đỡ phải lo, nhưng ông bác em này chán lắm ạ, chả quyết dc cái gì, cái gì vè cũng hỏi con, dc mấy đồng tiền liệt sỹ về cũng nộp cho con, chán hết sức ạ.
Chứ đường đường như các cụ ăn to nói lớn, việc lớn việc nhỏ xông pha thì còn gì để nói ạ. Chế độ này hình như 1 năm 1 lần thôi cụ, chắc dc hơn 1 triệu ạ.
Đúng về lý là em đâm đơn kiện bọn phường quan liêu, làm trái luật, nhưng chuyện cỏn con nên thôi, mà số tiền đó thì gia đình ông bác em chắc cũng lo đám giỗ cho ông bác liệt sỹ em thôi.Bạn ấy thắc mắc việc là ông cụ ở với bố chồng bạn ý, bạn ý ở cùng bố chồng, khi ông cụ còn sống tất nhiên mọi việc có thế bố chồng ban ý chăm lo cho cụ nhiều bao gồm cả giỗ tết vvv. Bạn cũng lên hỏi mảnh đất ông bác ở là do cụ ông mua cho hay ông bác tự sắm nữa chứ. Biết đâu cụ ông mua cho thì sao? Ý người ta hỏi thủ tục xã phường làm đúng hay sai chứ có phải chanh chấp đâu.
Em thấy nói như cụ samoclan là chuẩn, dính đến tiền bạc đừng đùa, ko cản thận choảng nhau ko chừng.dù ít dù nhiều nó liên quan đến tài chính, không thể mặc định được, một cái đơn thôi chủ tịch phường xã bị kỷ luật như chơi nhé.
Còm này của anh Sói thật chất, em cũng tìm hiểu qua về luật rồi, em có thể kiện phường, nhưng chuyện cỏn con ko đáng có trong khi mình cũng chả được mất cái gì, chỉ thấy đau đầu tốn thời gian thôi.Vầng, nếu thấy sái thì mình lập bát hương riêng thờ bác, chăm lo tử tế...thế là tuyệt nhất.
Em thật, cứ sống cho thật đúng đắn và tử tế, cố gắng tránh cái tranh giành càng nhiều càng tốt...đêm ngủ ngon là sống lâu và sống vui, mình sống vui thì con cái mình nó cũng vui, rồi cứ thế...
Đơn giản, nếu tặc lưỡi phát thì cũng nhỏ mà!
Nói ra nhiều cụ lại bảo nhỏ mọn, có vài đồng bạc.Em thấy nói như cụ samoclan là chuẩn, dính đến tiền bạc đừng đùa, ko cản thận choảng nhau ko chừng.
Thì ko có gì là tuyệt đối, thuyết tương đối của anh-tanh đã nói vậy, những những cái hai năm rõ mười mà nhóm quan lại cứ cho là tương đối lên gây ức.Vấn đề là quyền lợi trước, có quyền lợi thì lên thực cái nghĩa vụ để được hưởng cái quyền đó. Em cũng ghét cái tiêu cực trong quản lý chính quyền cơ sở, nhưng cái việc xây sửa cái ban công như cụ nói, ngoài nó có thể đong ra xèng (quyền lợi) thì nó cũng rầy rà nếu có đơn của hàng xóm, láng giềng nữa chứ cụ. Việc nhiều quyền lợi nó chả làm gấp thì sao? Việc đòi hỏi công bằng tuyệt đối trong mọi việc là suy nghĩ rất ngây thơ theo em.
Ý em cũng là thế thôi, chứ có phải vì mấy cái miếng ăn lãng nhách đâu.Theo e hiểu thì về mặt pháp lý, nếu bà nội chồng mợ ko còn thì người thờ cúng ls trong trường hợp này do gia đình (anh của bố chồng và bố chồng mợ) thỏa thuận bằng văn bản. Có thể Phòng LĐTBXH chưa biết nên chưa điều chỉnh và UBND xã làm ẩu, nếu bố chồng mợ ko nhất trí thì có thể làm đơn gửi Phòng LĐTBXH.
Về khía cạnh đạo lý, tâm linh thì e ko có b luận gì.