- Biển số
- OF-183293
- Ngày cấp bằng
- 4/3/13
- Số km
- 173
- Động cơ
- 336,480 Mã lực
Khổ mà Vẫn phải theo chứ Bit sao. Cô giáo mà ko nhân dạy lại còn lo hơn
Chương trình học là 1 cái khung cứng nhắc, giống như cái khung của ô tô vậy thôi. Tùy mức cụ có bao nhiêu tiền mà nhà sản xuất lắp cho cụ đồ nhiều hay ít, hàng xịn hay dởm . Cụ có quyền được lựa chọn mà.Chương trình học thế nào thì phải theo như thế, chứ xây dựng mục tiêu học tập thế nào hả cụ
Cụ nói chuẩn luôn. Các cụ ta có câu: "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" câu này áp dụng vào cho mợ chủ này quá đúng.Đọc văn mợ thấy chán cho giáo dục VN
Tên đúng ra phải gọi là Kỹ năng tồn tại, kỹ năng sống các thầy chắc gì đã có mà dạy.
Trong giáo dục không đưa ra khái niệm "kỹ năng tồn tại" cụ ạ, mà nó được lồng ghép trong các kỹ năng khác, bởi con người ngoài mục tiêu tồn tại thì còn phải phát triển nữa mà.Kỹ năng sống (Life skills) hay còn gọi là kỹ năng làm việc với con người, là một trong ba nhóm kỹ năng (hai kỹ năng còn lại là kỹ năng chuyên môn và kỹ năng tư duy nhận thức) mà một con người bình thường cần đạt được nhằm vận dụng các tri thức thu nhận được vào thực tiễn. Kỹ năng sống bao gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng hoạch định, kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng xây dựng tinh thần đồng đội, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng tự học hỏi.
Thế thì trước khi có Bộ GD như hiện nay thì Vn ta vô học hết hở kụ.Khổ mà Vẫn phải theo chứ Bit sao. Cô giáo mà ko nhân dạy lại còn lo hơn
Trong đấu tranh sinh tồn thì đấy là tồn tại đấy dì 13. Dì sống gần ai có kỹ năng sẽ thấy họ luôn đóng kịch, với em học theo các phụ huynh: sống vui, sống khỏe và sống có ích đấy là kỹ năng sốngTrong giáo dục không đưa ra khái niệm "kỹ năng tồn tại" cụ ạ, mà nó được lồng ghép trong các kỹ năng khác, bởi con người ngoài mục tiêu tồn tại thì còn phải phát triển nữa mà.
Okies. Em không phản đối cụ nếu cụ thích coi đó là kỹ năng sống của cụ. Ở đây em muốn tranh luận dựa trên những gì đang được xã hội công nhận chứ không phải một cá nhân. Chào cụ!Trong đấu tranh sinh tồn thì đấy là tồn tại đấy dì 13. Dì sống gần ai có kỹ năng sẽ thấy họ luôn đóng kịch, với em học theo các phụ huynh: sống vui, sống khỏe và sống có ích đấy là kỹ năng sống
Vưng, mình quay về với chủ đề GDVN mợ nhỉ!Ở đây em muốn tranh luận dựa trên những gì đang được xã hội công nhận chứ không phải một cá nhân.
Cơ sở hạ tầng, quy trình giáo dục và môi trường xã hội giúp đẩy nhanh năng suất giáo dục.Mấy nước phát triển như Canada , Đức, US học sinh chỉ học nửa ngày, còn lại nửa ngày chơi thể thao hoặc hoạt động ngoại khóa kiểu như đi picnic . Thế mà sao khoa học công nghệ của họ vẫn cao như thế
Giáo dục mủa mình nặng về thành tích, cần gì chất lượng đâu.Mấy nước phát triển như Canada , Đức, US học sinh chỉ học nửa ngày, còn lại nửa ngày chơi thể thao hoặc hoạt động ngoại khóa kiểu như đi picnic . Thế mà sao khoa học công nghệ của họ vẫn cao như thế
Vì họ ý thức được là mình muốn gì, cần gì, phải học gì, nên việc học hiệu quả hơn nhiều, như mấy đứa bạn em thì em thấy 4 năm đại học dùng cho 2 việc là chơi với học tiếng anh (có đứa chỉ làm có 1 việc), thế thì cạnh tranh sao nổi.Mấy nước phát triển như Canada , Đức, US học sinh chỉ học nửa ngày, còn lại nửa ngày chơi thể thao hoặc hoạt động ngoại khóa kiểu như đi picnic . Thế mà sao khoa học công nghệ của họ vẫn cao như thế
Không hẳn là như vậy, tại nhà nhà đi học, ngành ngành đi học, đi làm vẫn phải đi học cho nên trẻ cũng phải học nhiều là đúng.Bây giờ phụ huynh cho con học đủ thứ lớp chẳng qua là hình thức thuê người trông con trá hình giá cao. Bố mẹ ngập mặt kiếm tiền nên làm cách đó cho đỡ áy náy. Học được cái gì thì học, đỡ nguy hiểm hơn thả rông ở ngoài...
Chứ kỳ vọng chóa gì ở cái nền giáo dục lò gạch này
Là do họ bố trí học sinh học dễ ở cấp thấp (tiểu học - trung học cơ sở) và càng cao càng khó. Sinh viên đại học ở Đức, học bục mặt, thi trượt một môn học là phải đổi sang ngành học khác không liên quan tới môn trượt kia để học. Tiến sỹ thì làm việc toàn thời gian trong vòng 4-5 năm mới xong. Còn Việt Nam ta thì ngược lại, các cấp thấp (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở) thì học hành vất vả (vì bọn trẻ chưa biết cãi, chưa biết nói dối bố mẹ, .. ), nhưng càng lên cao càng dễ, dễ nhất hiện nay là làm tiến sỹ .Mấy nước phát triển như Canada , Đức, US học sinh chỉ học nửa ngày, còn lại nửa ngày chơi thể thao hoặc hoạt động ngoại khóa kiểu như đi picnic . Thế mà sao khoa học công nghệ của họ vẫn cao như thế
***, không học theo cô, cô đì cho chết. Giờ phải cho lũ giáo viên đó đi lao động khổ sai hết.Đọc xong em thấy chán cho những phụ huynh như cụ, cụ tự làm khổ cụ, khổ con, rồi lại vác nỗi khổ đó lên diễn đàn để chê bai giáo dục Việt Nam. Đúng là mệt thật!
Em khuyên là cụ nên nhắn tin cho "cô giáo làng" già đó với nội dung, em xin lỗi vì hôm nay em quá mệt không thể đến trao đổi cùng bác được. Tại sao cùng là con người mà không sống thật với nhau được lấy một lần? Chia sẻ cùng bác!
Cấp hai mà không học sinh giỏi thi vào cấp 3 kiểu gì cụ?Toàn các cụ các mợ chửi hệ thống GDVN nhưng có ai dám đi ngược lại nó chưa?
Hãy dừng mấy cái trò bộ mặt của chính mình lại để cho F1 nó được hưởng giây phút hạnh phúc của tuổi thơ đi.
Con em nhé: Mục tiêu trong cấp 1 và cấp 2 là đạt học sinh trung bình. Giỏi và trung bình khác éo gì nhau ngoài cái việc đóng tiền học thêm đâu.
Chả ai muốn, không giỏi cô gợi ý ra lớp khác cho khỏi ảnh hưởng lớp.Tự mợ làm khổ mợ thôi chứ không phải Bác hay giáo dục VN !!!
Mợ muốn oai với bạn bè, làng xóm. Bản thân mợ cũng yêu thích môn thành tích ... thì làm sao thoát khỏi cảnh này đc.
ẹ ạ cụ, e ở canada đây, trẻ con đi học cả ngày , sáng từ 8h-11h30, chiều 13h00 đến 15h30 nháMấy nước phát triển như Canada , Đức, US học sinh chỉ học nửa ngày, còn lại nửa ngày chơi thể thao hoặc hoạt động ngoại khóa kiểu như đi picnic . Thế mà sao khoa học công nghệ của họ vẫn cao như thế