Thảo luận Em bị giật điện - Làm thế nào để chống tĩnh điện ?

YAMAKAWA

Xe buýt
Biển số
OF-59395
Ngày cấp bằng
18/3/10
Số km
915
Động cơ
451,840 Mã lực
Cụ nào giải thích hộ em cái,trời càng lạnh càng bị giật nhiều.
Mọi người chỉ quy sang trời lạnh thì gần đúng thôi cụ ạ, vấn đề chính là độ ẩm thấp ( low humidity) .mà trời lạnh không mưa thì độ ẩm hạ nhiều, chứ lạnh sun tờ rim mà mưa phùn thì không giật ạ
Trường hợp này không phải là giật điện mà bản chất của nó là sự phóng điện. do các cụ mặc nhiều quần áo sợi nhiều, đi lại gây cọ xát gây sự tĩnh điện, khi sờ vào vật dẫn điện thì các electron phóng ra kêu tạch tạch 1 giây là hết
để phòng ngừa thì các cụ nên đi giày chống tĩnh điện ( electrostatic shoes)
nghĩa là cọ xát ra tí điện nào thì thoát hết qua giày ( 1 kiểu nối đất- grounding)
 
Chỉnh sửa cuối:

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
chắc cụ đang ở đâu đó, để tối em làm cái clip máy sấy quần áo cho cụ thẩm hehe
như pháo tép cmnl
Có thể các cụ dùng quần áo chất nylon nhiều quá. Cái món tĩnh điện Tây gặp nhiều, vợ chồng có khi chả dám nắm tay nhau nhưng VN ta em thấy cũng hiếm gặp.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
1. Xe bồn chở dầu thường sinh ra tĩnh điện, dễ gây cháy nô, vì thế người ta gắn một chiếc xích sắt phía sau xe, kéo lê trên đường để triệt tĩnh điện
bon-xang-dau-7-khoi.jpg


2. Xe con LADA của Nga thường có có 2 sợi dây cao su dẫn điện ở phía sau xe để triệt tiêu tĩnh điện
lada-dong-xe-thanh-cong-nhat-cua-nuoc-nga-autovina_08.jpg

Từ đây rút ra kết luận: cụ làm một sợi dây kim loại nhỏ, buộc sau quần để triệt tiêu tĩnh điện
Hết ngay ạ
 

catking113

Xe điện
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
4,997
Động cơ
945,279 Mã lực
E chân giày đàng hoàng mà mở cửa xe xong chạm cánh cửa để đóng lại thỉnh thoảng nó làm cho tách 1 phát giật cả mềnh. Có đêm đi công tác nằm cạnh thư ký vô tình chạm tay vào người nó cũng giật cho tách phát.
Tại cụ ko cắm tiếp địa, giật là đúng rồi.
 

Quakhoang

Xe buýt
Biển số
OF-799220
Ngày cấp bằng
3/12/21
Số km
846
Động cơ
30,639 Mã lực
Tuổi
32
Ồ, thay vì chạm tay đầu tiên các bác có thể dùng phương pháp chạm áo khoác ngoài vào nơi cần tiếp xúc để giảm bớt sự tích điện đi trước khi chạm tay vào. Tất nhiên là chạm áo khoác ngoài phải là phần tiếp xúc với phần cơ thể hay cọ sát nhất rồi, theo tôi các bác có thể chạm khuỷu tay vào vật, hay chào nhau thời covid bằng cách chạm khuỷu tay trước khi giao đồ, như vậy sẽ hữu ích và văn minh hơn.

Đương nhiên các bác có sự lựa chọn của mình và có thể không cần đến sự lựa chọn của tôi. Cá nhân tôi vẫn rất vui và không phiền gì về điều đó, tôi tôn trọng các bác. Đơn giản thế thôi vì tôi không phải chính trị gia, chỉ có chính trị gia mới ép buộc người khác theo ý mình vì nhiệm vụ chính trị.
 

vqpp

Xe tải
Biển số
OF-61540
Ngày cấp bằng
12/4/10
Số km
257
Động cơ
443,046 Mã lực
Mùa đông em ngoài đường về và chạm vào bề mặt kim loại hay bị điện giật. Nó gây khó chịu vì bị giật mình.
Em thấy trên mạng có vòng tay chống tĩnh điện mà chẳng biết có hiệu quả không.
Hoặc nhờ các cụ tư vấn hoặc xem có mẹo nào không ạ.
Xin cám ơn các cụ.
Giông tôi, khi chuẩn bị chạm vào kim loại thì cầm chìa khóa dí vào trước, nổ xong thì mình mới chạm tay.
 

.Xukthal

Xe container
Biển số
OF-780651
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
5,580
Động cơ
767,450 Mã lực
Mùa đông em ngoài đường về và chạm vào bề mặt kim loại hay bị điện giật. Nó gây khó chịu vì bị giật mình.
Em thấy trên mạng có vòng tay chống tĩnh điện mà chẳng biết có hiệu quả không.
Hoặc nhờ các cụ tư vấn hoặc xem có mẹo nào không ạ.
Xin cám ơn các cụ.
Mợ làm cái xích = thép đeo vào cổ tay, phía đằng kia là 1 quả cầu nặng cho lăn trên nền nhà => KO BAO GIỜ BỊ GIẬT !
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,414
Động cơ
556,753 Mã lực
Em cũng bị, cả nhà mọi người khác không ai bị.
Hóng mẹo hay của các cụ.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,275
Động cơ
898,103 Mã lực
Sở vào tường, những nơi dẫn điện kém hơn kim loại sẽ giúp điện phóng nhẹ trước để khi chạm vào các bề mặt kim loại điện tích nhẹ đi.
Giầy tích điện không nhiều bằng áo quần, đặc biệt là áo, khi di chuyển ống tay áo thường xuyên cọ sát với phần còn lại để tạo điện tích.
Ngày xưa em ngán nhất là lúc xuống xe. Giơ cái chìa khóa ra và chờ tia lửa từ ổ khóa phóng ra giật nẩy người. Hồi đó xe em để dưới sân nên không có chỗ nào để "sờ" trước.
Chắc ai giới thiệu biện pháp tiếp đất cho xe là lệch. Lúc đó xe tiếp đất càng tốt thì luồng điện phóng càng mạnh hơn. Điện phóng từ tay mình vào chố ổ khóa cửa xe, chứ không phải ngược lại.
Các vòng kim loại đeo cổ tay người ta làm ra để chống tĩnh điện phá hoại các đồ vật mình sẽ chạm vào, nhất là những đồ điện tử. Rất nhiều con chips rất nhạy cảm với tĩnh điện. Hồi mới về em rợn người khi thấy các bác làm đồ tin học cứ tay trần sờ vào chân RAM,...!
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,179
Động cơ
678,653 Mã lực

HnA

Xe tăng
Biển số
OF-157895
Ngày cấp bằng
23/9/12
Số km
1,511
Động cơ
354,846 Mã lực
E cởi áo len nhiều khi cũng bị giật mạnh phết đấy.
 

cdcn

Xe điện
Biển số
OF-202474
Ngày cấp bằng
17/7/13
Số km
2,567
Động cơ
14,145 Mã lực
2 món kinh nhất mùa đông này là:
1. Tay nắm cửa xe
2. Lúc lôi quần áo từ máy sấy ra, đặc biệt sấy đồ len hay bông, cái này mới kinh, nổ như pháo tép kèm giật tung tay
Ôi chao bao năm rồi mà vẫn sợ, giật đau phết đấy các cụ, lắm hôm thấy tình hình tĩnh điện nhiều là em mở cửa máy sấy chờ tầm vài phút rồi mới dám thò tay vào lấy quần áo ra, lúc đó vẫn tí tách ra phết nhưng chỉ hơi nhoi nhói tẹo :D
Khả năng máy sấy nhà cụ không nối đất nên mới bị như vậy!
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,208
Động cơ
249,208 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Sở vào tường, những nơi dẫn điện kém hơn kim loại sẽ giúp điện phóng nhẹ trước để khi chạm vào các bề mặt kim loại điện tích nhẹ đi.
Giầy tích điện không nhiều bằng áo quần, đặc biệt là áo, khi di chuyển ống tay áo thường xuyên cọ sát với phần còn lại để tạo điện tích.
Ngày xưa em ngán nhất là lúc xuống xe. Giơ cái chìa khóa ra và chờ tia lửa từ ổ khóa phóng ra giật nẩy người. Hồi đó xe em để dưới sân nên không có chỗ nào để "sờ" trước.
Chắc ai giới thiệu biện pháp tiếp đất cho xe là lệch. Lúc đó xe tiếp đất càng tốt thì luồng điện phóng càng mạnh hơn. Điện phóng từ tay mình vào chố ổ khóa cửa xe, chứ không phải ngược lại.
Các vòng kim loại đeo cổ tay người ta làm ra để chống tĩnh điện phá hoại các đồ vật mình sẽ chạm vào, nhất là những đồ điện tử. Rất nhiều con chips rất nhạy cảm với tĩnh điện. Hồi mới về em rợn người khi thấy các bác làm đồ tin học cứ tay trần sờ vào chân RAM,...!
Chíp ngày nay là dòng cmos. Nó chịu nhiệt khá tốt nhưng không chịu được xung. Hàn nó bằng mỏ hàn xung nó chết nhăn răng.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,208
Động cơ
249,208 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Tích điện do cọ sát thường diễn ra vào mùa hanh khô khi độ ẩm không khí xuống mức thấp. Giải pháp khắc phục các cụ nói hết rồi nhưng em thấy chỉ là giải pháp chữa cháy xử lý phần ngọn. Phải xử lý dứt điểm phần gốc mới hết đựơc. Là làm ướt quần áo trước khi mặc.🤣🤣🤣🤣
 

lamdungx

Xe buýt
Biển số
OF-70628
Ngày cấp bằng
14/8/10
Số km
548
Động cơ
442,373 Mã lực
Mùa đông, sờ vào người gấu cũng bị giật, không biết cụ khác như thế nào.
 

longkhau

Xe tải
Biển số
OF-43543
Ngày cấp bằng
17/8/09
Số km
280
Động cơ
462,214 Mã lực
Sở vào tường, những nơi dẫn điện kém hơn kim loại sẽ giúp điện phóng nhẹ trước để khi chạm vào các bề mặt kim loại điện tích nhẹ đi.
Giầy tích điện không nhiều bằng áo quần, đặc biệt là áo, khi di chuyển ống tay áo thường xuyên cọ sát với phần còn lại để tạo điện tích.
Ngày xưa em ngán nhất là lúc xuống xe. Giơ cái chìa khóa ra và chờ tia lửa từ ổ khóa phóng ra giật nẩy người. Hồi đó xe em để dưới sân nên không có chỗ nào để "sờ" trước.
Chắc ai giới thiệu biện pháp tiếp đất cho xe là lệch. Lúc đó xe tiếp đất càng tốt thì luồng điện phóng càng mạnh hơn. Điện phóng từ tay mình vào chố ổ khóa cửa xe, chứ không phải ngược lại.
Các vòng kim loại đeo cổ tay người ta làm ra để chống tĩnh điện phá hoại các đồ vật mình sẽ chạm vào, nhất là những đồ điện tử. Rất nhiều con chips rất nhạy cảm với tĩnh điện. Hồi mới về em rợn người khi thấy các bác làm đồ tin học cứ tay trần sờ vào chân RAM,...!
Đúng vậy, nước ngoài thường mùa lạnh bị nhiều, VN thì ít hơn.

Tôi cũng đang kiếm cái vòng tay chống tĩnh điện mà chưa được, bác nào biết chỉ giúp với ah!
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,275
Động cơ
898,103 Mã lực
Họ bán nhiều mà bác: Dây đeo cổ tay chống tĩnh điện cao cấp | Shopee Việt Nam
Nhưng cũng không cần thiết lắm.
Nếu làm những đồ nhậy với tính điện thì cố tránh sờ vào chân tiếp xúc điện của chúng. Trước khi làm việc xờ tay vào vật kim lại có kích thước hơn lớn 1 chút, nếu được tiếp đất càng tốt!
 

YAMAKAWA

Xe buýt
Biển số
OF-59395
Ngày cấp bằng
18/3/10
Số km
915
Động cơ
451,840 Mã lực
Tích điện do cọ sát thường diễn ra vào mùa hanh khô khi độ ẩm không khí xuống mức thấp. Giải pháp khắc phục các cụ nói hết rồi nhưng em thấy chỉ là giải pháp chữa cháy xử lý phần ngọn. Phải xử lý dứt điểm phần gốc mới hết đựơc. Là làm ướt quần áo trước khi mặc.🤣🤣🤣🤣
giải pháp của cụ chưa triệt để bằng giải pháp của cụ gì bên trên là " truổng cời" nhé
 

cobangchuacotien

Xe tăng
Biển số
OF-538549
Ngày cấp bằng
25/10/17
Số km
1,245
Động cơ
177,104 Mã lực
Mùa đông trước em cũng hay bị giật mình vì tĩnh điện. Giải pháp của em:
1. Nắm nhanh, rứt khoát vào vật kim loại cầm nắm.
2. Tay bóp c.him, tay còn lại sờ vào kim loại.
Bây giờ em không bị giật mình khi sờ kim loại nữa ạ.
 

Lastbet

Xe buýt
Biển số
OF-134548
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
564
Động cơ
354,143 Mã lực
Mùa đông trước em cũng hay bị giật mình vì tĩnh điện. Giải pháp của em:
1. Nắm nhanh, rứt khoát vào vật kim loại cầm nắm.
2. Tay bóp c.him, tay còn lại sờ vào kim loại.
Bây giờ em không bị giật mình khi sờ kim loại nữa ạ.
Mục số 2 thật không cụ để em thử, mà ngộ nhỡ cháy thằng em thì chết thằng Anh.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top