Để đây và không nói gì cả:
Luật GTĐB:
QC41:2016:
NĐ46:
Cái gì chia theo chiều dọc của đường cụ có biết không. Cụ đã tham khảo định nghĩa làn đường của CU chưa?
Để đây và không nói gì cả:
Luật GTĐB:
QC41:2016:
NĐ46:
khó phết nhỉ....nhiều lúc lôi ra đôi co cũng mệt. nhưng vì miếng cơm manh áo phải vùng dậy đấu tranh Cụ nhẩyXxx bắt láo không lôi luật, QC ra thì chỉ còn cách gọi điện cho người thân thôi
Theo quan điểm cá nhân thì khó nói lắm cụ ạ... Cá nhân em cũng thấy việc bẫy như trên là quá bửn. Nhưng luật là luật, bị bẫy thì đành chịu. Có tìm cách cãi, lách thì cũng nên đi theo hướng là tôi bị bẫy, bị cài, chứ không nên cãi chày cối rằng tôi không vi phạm.Quan điểm của cụ khác quá, cũng không hợp với em lắm. Theo em thật sự những đoạn ntn hoàn toàn vượt được nếu xe đi trước nhất quyết không nhường mà cứ rùa bò.
Cụ này chắc nghe theo 1 số cụ trên OF là đg siêu rộng thì cứ vượt bên phải thoải mái?Em bị CSGT Hải Phòng bắt lỗi vượt phải trên đoạn đường QL10, em có bị oan không các cụ?
Cụ cho em hỏi "vạch kẻ phân làn đường" là vạch nào?Theo quan điểm cá nhân thì khó nói lắm cụ ạ... Cá nhân em cũng thấy việc bẫy như trên là quá bửn. Nhưng luật là luật, bị bẫy thì đành chịu. Có tìm cách cãi, lách thì cũng nên đi theo hướng là tôi bị bẫy, bị cài, chứ không nên cãi chày cối rằng tôi không vi phạm.
Theo Luật, điều kiện cần (& đủ) để vượt phải không bị coi là lỗi vi phạm HC là đoạn e gạch chân đỏ ạ. Không đủ điều kiện đó thì là vi phạm lỗi vượt phải (- trừ các trường hợp không liên quan khác: xe chuyên dùng đang làm việc trên đường...).
Vạch mũi tên chỉ hướng không liên quan gì đến phân làn cụ ơi. Chỉ hướng là chỉ hướng, xe đi thẳng thì đi về bên phải, xe rẽ trái thì đi về bên trái, không thể cãi đó là mũi tên phân làn được. Nếu mũi tên đó phân làn được thì ranh giới làn ở chỗ nào?Cụ cho em hỏi "vạch kẻ phân làn đường" là vạch nào?
Nếu nói vạch các "Vạch 9.3: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường" vẽ song song nhau theo chiều dọc của đường đã phân đoạn đường đó thành 2 làn: một làn dành cho xe đến nơi giao nhau thì phải đi thẳng hoặc rẽ trái, một làn dành cho xe đến nơi giao nhau phải đi thẳng thì có gì sai không?
Cụ cũng thừa nhận là xxx bắt là "quá bửn". Làm đúng luật mà "quá bửn" thì Luật có "quá bửn" không? Không ai dám bảo Luật "quá bửn" đúng không cụ.
Bác ko oan đâu, vì đường này nó chỉ to thôi. chứ ko có vạch đứt phân làn đường nên tính là 1 làn. 1 làn thì ko cho vượt phải
Ủa vậy hả bác. bác đưa cho mọi người cái dẫn chứng luôn giùm e nhé. Để sau em có gặp thì còn cãi. Cám ơn bácquy định có giải phân cánh cứng mặc nhiên là 2 làn ạ .nó chỉ có kẻ hay không thôi. cãi thật lực chứ lỗi này nặng cực luôn
Cụ chắc lười đọc. Thôi thì chiều cụ, mời cụ mở QC41/2016 ra, nhìn kỹ cái hình có dải phân cách giữa... 2 làn hẳn hoi nhé:Ủa vậy hả bác. bác đưa cho mọi người cái dẫn chứng luôn giùm e nhé. Để sau em có gặp thì còn cãi. Cám ơn bác
Nhưng em có thấy phần nào trong QC nói là có dải phân cách cứng là mặc nhiên 2 làn đâu nhỉ?Cụ chắc lười đọc. Thôi thì chiều cụ, mời cụ mở QC41/2016 ra, nhìn kỹ cái hình có dải phân cách giữa... 2 làn hẳn hoi nhé:
Thế mới bảo là cụ lười đọcNhưng em có thấy phần nào trong QC nói là có dải phân cách cứng là mặc nhiên 2 làn đâu nhỉ?
Cụ đọc 1 mà chỉ hiểu được 1/2 Chưa giải nghĩa được từ em đố thì lại cứ thích đi làm thánh phán. Bây giờ không đố chữ nữa mà đố hình, đố cụ đường có vạch kẻ như thế này có được chia thành "làn đường" (làn xe) hay không? Nếu có chia làn thì đường có mấy làn?Theo quan điểm cá nhân thì khó nói lắm cụ ạ... Cá nhân em cũng thấy việc bẫy như trên là quá bửn. Nhưng luật là luật, bị bẫy thì đành chịu. Có tìm cách cãi, lách thì cũng nên đi theo hướng là tôi bị bẫy, bị cài, chứ không nên cãi chày cối rằng tôi không vi phạm.
Theo Luật, điều kiện cần (& đủ) để vượt phải không bị coi là lỗi vi phạm HC là đoạn e gạch chân đỏ ạ. Không đủ điều kiện đó thì là vi phạm lỗi vượt phải (- trừ các trường hợp không liên quan khác: xe chuyên dùng đang làm việc trên đường...).
Cụ nhầm to: đường có giải phân cách cứng ở giữa bao giờ cũng có ít nhất từ 2 làn xe trở lên ạBác ko oan đâu, vì đường này nó chỉ to thôi. chứ ko có vạch đứt phân làn đường nên tính là 1 làn. 1 làn thì ko cho vượt phải
quy định chỗ nào đấy cụ?Cụ nhầm to: đường có giải phân cách cứng ở giữa bao giờ cũng có ít nhất từ 2 làn xe trở lên ạ
Ủa e đọc ko thấy mới cần hỏi cụ mà. cụ thấy nó ghi chỗ nào snapshot cho a e nhìn phát.Thế mới bảo là cụ lười đọc
Nhưng đường này chỉ có 1 làn thôi cụ ạ!Không còn lỗi 'vượt phải' trên một chiều đường có 2 làn trở lên
Thứ Hai, 11/07/2016 18:25 | Linh Vũ
|
(CAO) Từ ngày 1-11, trên đường mà một chiều có từ hai làn đường trở lên thì tài xế điều khiển xe chuyển sang làn bên phải để vượt xe khác không bị coi là hành vi vi phạm lỗi vượt phải.
Theo điều 14 của Luật giao thông đường bộ về "vượt xe", các phương tiện khi vượt xe khác không được phép vượt phải, trừ một số trường hợp được quy định: Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái; Khi xe điện đang chạy giữa đường; Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Tuy nhiên, thực tế xảy ra nhiều tình huống gây tranh cãi về việc vượt phải, vì nhiều tài xế cho rằng đó chỉ là hành động chuyển sang làn bên phải để chạy lên phía trước.
Không còn khái niệm 'vượt phải' trên một chiều đường có 2 làn trở lên - Ảnh: Internet
Về vấn đề này, mới đây, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, Nguyễn Hồng Trường ký Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ban hành quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ, thay thế Thông tư năm 2012.
Quy chuẩn mới định nghĩa cụ thể khái niệm về vượt phải như sau: "Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ”.
Như vậy, vượt phải chỉ bị cấm trên đường chỉ có 1 làn đường. Nếu đường mà một chiều có từ 2 làn đường trở lên thì khái niệm vượt phải sẽ không tồn tại. Khi đó, khái niệm này là "Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau".
Quy chuẩn nêu rõ các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn 2 làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường.
Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ như: chuyển làn đúng nơi theo quy định; có đầy đủ tín hiệu và chạy đúng tốc độ để vượt qua.
Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT bắt đầu có hiệu lực từ 1-11.