- Biển số
- OF-698755
- Ngày cấp bằng
- 10/9/19
- Số km
- 6,887
- Động cơ
- 164,046 Mã lực
Tay đấy làm j có tiền. E ca sĩ vk vừa chia tay chẳng kể cả tuần ăn bim bim thay cơm .
Quan trọng cái "ngày đầu tiên" của cụ là ngưỡng gì. Nếu nói ngày đầu tiên = ngày sáng lập thì Nasa ko tham gia là đúng, nhưng nếu lấy mốc "ngày đầu tiên" = nhưbgx ngày khó khăn nhất, chưa đạt được bất cứ thành công gì thì ko thể chối bỏ được sự tham gia của Nasa.Đoạn này không đúng lắm. NASA không "đồng hành" gì với SpaceX những ngày đầu tiên, cũng không cung cấp nhân lực gì. Là 1 công ty mới thành lập trong ngành vũ trụ, SpaceX chắc chắn phải tìm thuê những người có kinh nghiệm, và những người đã từng làm việc tại NASA là những ứng viên hàng đầu, nhưng NASA không cử người hỗ trợ SpaceX. Những ngày đầu tiên SpaceX phải tự làm mọi thứ, họ đã phóng thử hỏng 3 lần, và chỉ có thể phóng thử 1 lần cuối trước khi hết tiền. Rất may lần phóng thử cuối này thành công. Chỉ sau khi SpaceX chứng minh được năng lực thì NASA mới bắt đầu ký hợp đồng dịch vụ với SpaceX, nhưng ban đầu cũng khá nhỏ giọt.
Thời điểm ban đầu đó, Musk chưa có nhiều tiền, và đang phải đầu tư cho cả SpaceX và Tesla, toàn những cỗ máy đốt tiền.
Hiện giờ SpaceX coi như độc quyền đưa người lên ISS cho NASA cũng chỉ vì không có công ty Mỹ nào khác làm được việc này.
Ngược lại, Bezos làm hình ảnh thì giỏi, nhưng đến giờ Blue Origin vẫn chưa đưa nổi cái gì lên quỹ đạo, mặc dù tiền nhiều hơn Musk thời mới làm SpaceX.
Lại báng bổ rồi, cấm tiệt những từ có vần ưa hoặc tương tự nháThấy chưa, mình nói cấm có sai nhé. Lão @Juve99.nếu lỡ dừa có rụng vào @ss cũng ko chém kinh như thế đc.
Ấy, uốn lưỡi 7 lần rồi cụ nhé. Mình nghĩ lung lắm, nói giảm nói tránh mới nghĩ ra thay từ "đầu" = @ss đấy.Lại báng bổ rồi, cấm tiệt những từ có vần ưa hoặc tương tự nhá
Không rõ mức độ tham gia của Bezos vào quá trình R&D của Blue Origin thế nào, còn Musk tham gia cực sâu và toàn diện vào SpaceX. Phải nói khả năng tự học và biến kiến thức đó vào thực tế của Musk là khủng khiếp. Ví dụ một chuyên gia về tên lửa đã kể lại rằng trong thời gian đầu mới gia nhập SpaceX, Musk đã bám sát ông ta, đặt ra muôn vàn câu hỏi. Chuyên gia này lúc đầu rất phấn khích vì được Musk quan tâm, nhưng sau đó nhận ra Musk đang học tất cả những gì có thể từ ông ta. Chỉ sau khoảng 2 năm là Musk gần như hấp thụ hết những gì cần thiết cho Musk từ chuyên gia này.Chức danh chính thức của Elon Musk ở công ty tên lửa vũ trụ SpaceX là Kỹ sư trưởng (Chief Engineer). Có thể đó là sự khác biệt so với Bezos?
Năm 2006 NASA mới ký văn bản đầu tiên với SpaceX theo chương trình COTS, nhưng không có đồng nào đi kèm. Về cơ bản văn bản đó xác lập cơ chế hợp tác giữa 2 bên, trong đó NASA ra đề bài , giám sát kiểm tra quá trình thực hiện của SpaceX. Chỉ đến khi SpaceX đã đạt được các tiến bộ đáng kể đáp ứng được yêu cầu của NASA thì NASA mới xuất tiền. NASA tiêu tiền thuế của dân Mỹ, nên không bao giờ có chuyện đầu tư sớm vào các startup theo kiểu đầu tư mạo hiểm.Quan trọng cái "ngày đầu tiên" của cụ là ngưỡng gì. Nếu nói ngày đầu tiên = ngày sáng lập thì Nasa ko tham gia là đúng, nhưng nếu lấy mốc "ngày đầu tiên" = nhưbgx ngày khó khăn nhất, chưa đạt được bất cứ thành công gì thì ko thể chối bỏ được sự tham gia của Nasa.
SpaceX sáng lập năm 2001, nhưng từ 2001-2004 ko có đột phá gì về mặt công nghệ, hầu hết là kiện toàn nhaan sự, lựa chọn công nghệ và đánh giá tiền khả thi của công nghệ đó.
Năm 2005 SpaceX công bố kế hoạch phát triển nguyên mẫu Falcon 1 cho chương trình CRS của Nasa, thì ngay lập tức năm 2006 Nasa đã đổ tiền và kỹ thuật vào cho dự án này. Nasa ko chỉ cấp yiền vốn ~50tr đô, mà còn cung cấp sự hướng dẫn kỹ thuật, cũng như cho phép SpaceX quyền tiếp cận các tài liệu/ kỹ thuật/ giải pháp để phát triển Falcon 1. Ko có Nasa thì còn khướt SpaceX mới có thể phát triển tên lửa với tốc độ bàn thờ ấy được.
2008-2009 Falcon1 mới có những lượt phóng thành công đầu tiên, chứ 2005 thì Falcon 1 có cái gì. Mà Falcon 1 ra đời nhắm thẳng vào mục tiêu mission CRS của Nasa, Nasa ko ra CRS thì còn khướt SpaceX có động lực phát triển Falcon 1.
Các thế hệ Falcon kế thừa cực kỳ nhiều công nghệ kỹ thuật của Nasa. Đơn cử như lớp chắn nhiệt trên Falcon cụ biết Nasa đã phát triển nó trong bao lâu ko? Vài chục năm, mất cả vài tỷ đô. SpaceX đứng trên vai người khổng lồ chứ ko phải anh hùng áo vải mà chửi ngược Nasa được.
Đếch phải SpaceX phát triển thành công Falcon thì Nasa mới nhảy vào như cụ nói đâu.
Em trích lại nguyên văn lời của Elon Musk, xác nhận tính kế thừa và vai trò của Nasa trong quá trình phát triển Falcon cho cụ đánh giá:
"SpaceX has only come this far by building upon the incredible achievements of NASA, having NASA as an anchor tenant for launch, and receiving expert advice and mentorship throughout the development process. SpaceX would like to extend a special thanks to the NASA COTS office for their continued support and guidance throughout this process. The COTS program has demonstrated the power of a true private/public partnership, and we look forward to the exciting endeavors our team will accomplish in the future."
Các phong trào phản kháng xã hội bùng nổ mạnh mẽ tại nhiều nước tư bản phát triển trong thời gian qua càng làm bộc lộ sự thật về bản chất của các thể chế chính trị tư bản chủ nghĩa. Thực tế là các thiết chế dân chủ theo công thức “dân chủ tự do” mà phương Tây ra sức quảng bá, áp đặt lên toàn thế giới không hề bảo đảm để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân- yếu tố bản chất nhất của dân chủ.
Hệ thống quyền lực đó vẫn chủ yếu thuộc về thiểu số giàu có và phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn tư bản lớn. Một bô phận rất nhỏ, thậm chí chỉ là 1% dân số, nhưng lại chiếm giữ phần lớn của cải, tư liệu sản xuất, kiểm soát tới ¾ nguồn tài chính, tri thức và các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và do đó chi phối toàn xã hội. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trao “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước tư bản. Sự rêu rao bình đẳng về quyền, nhưng không kèm theo sự bình đẳng về điều kiện để thực hiện các quyền đó đã dẫn đến dân chủ vẫn chỉ là hình thức, trống rỗng mà không thực chất. Trong đời sống chính trị, một khi quyền lực của đồng tiền chi phối thì quyền lực của nhân dân sẽ bị lấn át. Vì vậy mà tại các nước tư bản phát triển, các cuộc bầu cử được gọi là “tự do”, “dân chủ”, dù có thể thay đổi chính phủ, nhưng không thể thay đổi được các thế lực thống trị; đằng sau hệ thống đa đảng trên thực tế vẫn là sự chuyên chế của các tập đoàn tư bản.
Ở mình cũng tính PPP vụ tên lả đó, học Nasa + spaceX đó mà nhiều đứa phá quá. Thôi kệQuan trọng cái "ngày đầu tiên" của cụ là ngưỡng gì. Nếu nói ngày đầu tiên = ngày sáng lập thì Nasa ko tham gia là đúng, nhưng nếu lấy mốc "ngày đầu tiên" = nhưbgx ngày khó khăn nhất, chưa đạt được bất cứ thành công gì thì ko thể chối bỏ được sự tham gia của Nasa.
SpaceX sáng lập năm 2001, nhưng từ 2001-2004 ko có đột phá gì về mặt công nghệ, hầu hết là kiện toàn nhaan sự, lựa chọn công nghệ và đánh giá tiền khả thi của công nghệ đó.
Năm 2005 SpaceX công bố kế hoạch phát triển nguyên mẫu Falcon 1 cho chương trình CRS của Nasa, thì ngay lập tức năm 2006 Nasa đã đổ tiền và kỹ thuật vào cho dự án này. Nasa ko chỉ cấp yiền vốn ~50tr đô, mà còn cung cấp sự hướng dẫn kỹ thuật, cũng như cho phép SpaceX quyền tiếp cận các tài liệu/ kỹ thuật/ giải pháp để phát triển Falcon 1. Ko có Nasa thì còn khướt SpaceX mới có thể phát triển tên lửa với tốc độ bàn thờ ấy được.
2008-2009 Falcon1 mới có những lượt phóng thành công đầu tiên, chứ 2005 thì Falcon 1 có cái gì. Mà Falcon 1 ra đời nhắm thẳng vào mục tiêu mission CRS của Nasa, Nasa ko ra CRS thì còn khướt SpaceX có động lực phát triển Falcon 1.
Các thế hệ Falcon kế thừa cực kỳ nhiều công nghệ kỹ thuật của Nasa. Đơn cử như lớp chắn nhiệt trên Falcon cụ biết Nasa đã phát triển nó trong bao lâu ko? Vài chục năm, mất cả vài tỷ đô. SpaceX đứng trên vai người khổng lồ chứ ko phải anh hùng áo vải mà chửi ngược Nasa được.
Đếch phải SpaceX phát triển thành công Falcon thì Nasa mới nhảy vào như cụ nói đâu.
Em trích lại nguyên văn lời của Elon Musk, xác nhận tính kế thừa và vai trò của Nasa trong quá trình phát triển Falcon cho cụ đánh giá:
"SpaceX has only come this far by building upon the incredible achievements of NASA, having NASA as an anchor tenant for launch, and receiving expert advice and mentorship throughout the development process. SpaceX would like to extend a special thanks to the NASA COTS office for their continued support and guidance throughout this process. The COTS program has demonstrated the power of a true private/public partnership, and we look forward to the exciting endeavors our team will accomplish in the future."