- Biển số
- OF-294906
- Ngày cấp bằng
- 4/10/13
- Số km
- 1,275
- Động cơ
- 365,378 Mã lực
- Nơi ở
- Lai châu
- Website
- taybacthaoduoc.com
CAO XƯƠNG NGỰA
cao xương ngựa có tác dụng điều trị đặc trưng với một số bệnh lý cụ thể như:
- Viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản,… Với bệnh lý xương, cao ngựa có tác dụng tăng sinh xương,
- làm bền xương cho người loãng xương sau mãn kinh, người già;
- Chống còi xương,
- suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.
- Với bệnh khớp, cao xương ngựa là nguồn cung cấp tối ưu chất acid condroietin sunfuaric – hoạt chất chính tạo nên sụn khớp, giúp khớp không bị thoái hóa, bào mòn, mất trơn nhẵn – để phục hồi tình trạng thoái hóa khớp.
CÁCH DÙNG CAO NGỰA
1) Liều dùng:
Trẻ em từ 4 tuổi và người lớn mỗi ngày 5g (dùng 1 lần vào thời gian cố định trong ngày)
2) Cách dùng:
Cách 1: Thái mỏng 100g cao rồi ngâm trong 1,3 lít rượu trắng ngon, mỗi ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ 20ml.
Trẻ em không được uống rượu!
Cách 2: Mỗi lần cho một miếng cao vào chén nhỏ cùng 1 thìa café mật ong rừng và một chút nước lọc rồi hấp cách thủy từ 10 đến 15 phút.
(Trong trường hợp không có mật ong có thể dùng nước cơm đang sôi thay thế)
Cách 3: Trộn cao cùng với cháo nóng.
LƯU Ý KHI DÙNG CAO NGỰA
– Dùng tốt nhất trước bữa ăn từ 15-30 phút.
– Sản phẩm có tác dụng sau 15 – 35 ngày sử dụng liên tục tùy theo cơ địa và độ hấp thụ của từng người.
– Khi đã dùng cao ngựa thì phải kiêng những thứ sau để có kết quả tốt nhất . Kiêng các chất tanh như tôm, cua, cá,…; kiêng uống nước chè đặc; không ăn đậu xanh, các loại măng, rau muống; không ăn chất cay, tỏi, ớt, hạt tiêu…
Theo Tây Y, thường có chống chỉ định dùng thuốc bổ giàu đạm trong các bệnh cấp tính ngoài da và đau xương khớp như bệnh dời leo, bệnh Gút khi đang lên cơn đau cấp tính. Khi nồng độ acid uric trong máu tăng lên > 7 -8 mg/dl, không dùng được cao xương ngựa khi có dấu hiệu suy thận với nồng độ Creatine trong máu trong giới hạn từ 1,5 – 6 mg/L.
Không dùng cao ngựa cho trẻ em dưới 3 tuổi.
cao xương ngựa có tác dụng điều trị đặc trưng với một số bệnh lý cụ thể như:
- Viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản,… Với bệnh lý xương, cao ngựa có tác dụng tăng sinh xương,
- làm bền xương cho người loãng xương sau mãn kinh, người già;
- Chống còi xương,
- suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.
- Với bệnh khớp, cao xương ngựa là nguồn cung cấp tối ưu chất acid condroietin sunfuaric – hoạt chất chính tạo nên sụn khớp, giúp khớp không bị thoái hóa, bào mòn, mất trơn nhẵn – để phục hồi tình trạng thoái hóa khớp.
CÁCH DÙNG CAO NGỰA
1) Liều dùng:
Trẻ em từ 4 tuổi và người lớn mỗi ngày 5g (dùng 1 lần vào thời gian cố định trong ngày)
2) Cách dùng:
Cách 1: Thái mỏng 100g cao rồi ngâm trong 1,3 lít rượu trắng ngon, mỗi ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ 20ml.
Trẻ em không được uống rượu!
Cách 2: Mỗi lần cho một miếng cao vào chén nhỏ cùng 1 thìa café mật ong rừng và một chút nước lọc rồi hấp cách thủy từ 10 đến 15 phút.
(Trong trường hợp không có mật ong có thể dùng nước cơm đang sôi thay thế)
Cách 3: Trộn cao cùng với cháo nóng.
LƯU Ý KHI DÙNG CAO NGỰA
– Dùng tốt nhất trước bữa ăn từ 15-30 phút.
– Sản phẩm có tác dụng sau 15 – 35 ngày sử dụng liên tục tùy theo cơ địa và độ hấp thụ của từng người.
– Khi đã dùng cao ngựa thì phải kiêng những thứ sau để có kết quả tốt nhất . Kiêng các chất tanh như tôm, cua, cá,…; kiêng uống nước chè đặc; không ăn đậu xanh, các loại măng, rau muống; không ăn chất cay, tỏi, ớt, hạt tiêu…
Theo Tây Y, thường có chống chỉ định dùng thuốc bổ giàu đạm trong các bệnh cấp tính ngoài da và đau xương khớp như bệnh dời leo, bệnh Gút khi đang lên cơn đau cấp tính. Khi nồng độ acid uric trong máu tăng lên > 7 -8 mg/dl, không dùng được cao xương ngựa khi có dấu hiệu suy thận với nồng độ Creatine trong máu trong giới hạn từ 1,5 – 6 mg/L.
Không dùng cao ngựa cho trẻ em dưới 3 tuổi.